Ung thư phổi có uống được sữa đậu nành không?
Sữa đậu nành là một loại sữa thực vật cung cấp hàm lượng đạm rất tốt cho cơ thể. Ung thư phổi có uống được sữa đậu nành không là câu hỏi được nhiều bệnh nhân và người nhà bệnh nhân quan tâm hiện nay. Bài viết của GenK STF dưới đây sẽ cung cấp thông tin về mối liên quan giữa sữa đậu nành với ung thư phổi giúp bạn giải đáp câu hỏi trên, mời bạn đọc theo dõi.
Xem thêm:
- Cô giáo làng trở thành động lực cho những bệnh nhân ung thư
- Ung thư phổi có uống được đông trùng hạ thảo không?
- Sau điều trị ung thư phổi có uống được nấm linh chi không?
Nội dung bài viết
Ung thư phổi có uống được sữa đậu nành không?
Giá trị dinh dưỡng của sữa đậu nành
Đậu nành là một loại hạt chứa nhiều dinh dưỡng, đặc biệt chứa nguồn đạm thực vật phong phú. Vì thế, sữa đậu nành là một loại sữa thực vật phổ biến được nhiều người sử dụng hiện nay.
Sữa đậu nành chứa nhiều vitamin thiết yếu cho cơ thể như vitamin A, B1, B2, D, PP, K, F và có chứa men có lợi cho hệ tiêu hóa. Ngoài ra, sữa đậu nành còn cung cấp khoảng 40% protein thực vật, chất béo và các khoáng chất như canxi, magie, sắt, natri,…
Đặc biệt, trong sữa đậu nành có chứa isoflavone, là một hợp chất có tác dụng rất tốt cho việc phòng ngừa loãng xương và ung thư vú và giúp bù lại lượng estrogen thiếu hụt cho phụ nữ tuổi cao. Bên cạnh đó, sữa đậu nành cũng giúp cải thiện tình trạng cholesterol trong máu cao ở nam giới.
Nguồn dinh dưỡng mà sữa đậu nành cung cấp có tỷ lệ gần tương đương với dưỡng chất mà sữa bò cung cấp. Nguồn protein mà sữa đậu nành cung cấp lại không gây dị ứng với những người có dị ứng với sữa bò. Và đặc biệt, sữa đậu nành không có chứa lactose, loại đường không tốt cho sức khỏe.
Ung thư phổi có uống được sữa đậu nành không?
Với những giá trị mà sữa đậu nành mang lại như vậy thì người bệnh ung thư phổi hoàn toàn sử dụng được sữa đậu nành bạn nhé. Một số công dụng của sữa đậu nành mang lại cho người bệnh ung thư phổi như:
- Bổ sung lượng protein cần thiết cho cơ thể người bệnh: Hàm lượng protein thực vật có trong sữa đậu nành rất cao, giúp bổ sung năng lượng cần thiết cho cơ thể. Bên cạnh đó, protein thực vật và các enzym có lợi cho tiêu hóa trong sữa đậu nành giúp người bệnh dễ tiêu hóa và hấp thu tốt hơn.
- Giúp bệnh nhân ung thư phổi có một trái tim khỏe mạnh: Sữa đậu nành chứa các axit béo có lợi cho tim mạch như omega-3, omega-6. 2 loại axit béo này có tác dụng rất tốt cho việc ngăn ngừa tình trạng xơ vữa động mạch, tăng nồng độ cholesterol trong máu, giúp giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh lý mạch vành, nhồi máu cơ tim.
- Ngăn ngừa loãng xương: Hàm lượng canxi có trong đậu nành vô cùng hữu ích cho cơ thể, đặc biệt là hệ xương khớp, giúp giảm thiểu tình trạng loãng xương ở người cao tuổi.
- Làm chậm quá trình lão hóa và bổ sung nội tiết tố cho chị em phụ nữ bị ung thư phổi: Các loại vitamin phong phú có trong sữa đậu nành giúp làm chậm lại quá trình lão hóa, tăng độ ẩm cho da và ngăn ngừa hình thành các gốc tự do giúp da căng mịn, tươi sáng hơn. Bên cạnh đó, isoflavone thực vật trong sữa đậu nành, giúp bổ sung lượng estrogen thiếu hụt cho phụ nữ ở độ tuổi tiền mãn kinh hoặc phụ nữ bị mãn kinh sớm do tác dụng phụ của hóa chất điều trị ung thư.
Người bệnh ung thư phổi nên uống sữa đậu nành như nào cho tốt?
Liều lượng sử dụng
Mỗi người bệnh có thể trạng sức khỏe khác nhau thì sẽ có liều lượng sử dụng phù hợp khác nhau. Trung bình, 200g hạt đậu nành sẽ làm được 1,5 l sữa. Với hàm lượng chế biến sữa như vậy, mỗi người chỉ nên sử dụng tối đa 500ml sữa đậu nành một ngày và nên uống chia làm 2 lần.
Không nên lạm dụng uống quá nhiều sữa đậu nành, làm cơ thể không hấp thu, chuyển hóa được hết các chất dinh dưỡng có trong sữa sẽ gây ra các tình trạng chướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy.
Thời điểm sử dụng
Người bệnh ung thư phổi nên sử dụng sữa đậu nành tốt nhất ở 2 thời điểm sau:
- Buổi sáng: Người bệnh nên dùng sữa đậu nành kết hợp với bữa ăn sáng như bánh mỳ, bánh bao. Lúc này cơ thể sẽ dễ dàng hấp thu các chất dinh dưỡng có trong sữa tốt hơn.
- Buổi tối trước khi đi ngủ khoảng 1-2 tiếng: Lúc này cơ thể sẽ hấp thu isoflavone có trong sữa đậu nành tốt nhất.
Cách sử dụng
Sữa đậu nành cần được nấu sôi mới nên sử dụng. Vì sữa đậu nành nếu chưa được nấu chín kỹ có chứa chất ức chế men trypsin dễ gây ra tình trạng ngộ độc cho cơ thể như buồn nôn, khó thở. Trong quá trình nấu sữa đậu nành tại nhà, khi sữa sôi nên mở nắp vung để các chất có hại trong sữa đậu nành theo khói tản ra ngoài.
Nên sử dụng sữa đậu nành kết hợp cùng với tinh bột, không nên uống sữa khi bụng đói.
Nếu lựa chọn sữa đậu nành đóng hộp bán sẵn, bạn nên lựa chọn các thương hiệu uy tín và đọc kỹ về hàm lượng, thành phần, hạn sử dụng in trên bao bì để lựa chọn được loại sữa phù hợp với bản thân nhất.
Một số kiêng kị khi sử dụng sữa đậu nành cho người bệnh ung thư phổi
Các thực phẩm, thuốc không nên kết hợp với sữa đậu nành
Không sử dụng đường đỏ để kết hợp cùng sữa đậu nành vi có thể gây tương tác với các chất dinh dưỡng có trong đậu nành làm mất đi dinh dưỡng vốn có của sữa đậu nành và có thể gây ảnh hưởng đến việc hấp thu tiêu hóa của cơ thể.
Không sử dụng sữa đậu nành kết hợp cùng với trứng vì chất trypsin có trong đậu nành nếu kết hợp với lòng trắng trứng sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của cả 2 loại thực phẩm trên.
Không uống sữa đậu nành với kháng sinh cùng lúc đặc biệt là các kháng sinh như tetracycline, erythromycin. Vì các loại kháng sinh này sẽ làm phân hủy các chất dinh dưỡng có trong sữa đậu nành.
Ngoài ra, không nên bảo quản sữa đậu nành trong phích. Vì để sữa đậu nành trong phích nắp đậy kín có thể làm vi khuẩn sinh sôi phát triển, làm sữa ôi thiu sau 3-4 giờ.
Những đối tượng không nên sử dụng
Những người có bệnh lý gout không nên sử dụng các chế phẩm từ đậu nành nói chung và sữa đậu nành nói riêng. Vì trong đậu nành có chứa nhiều chất dinh dưỡng có thể gây ảnh hưởng đến việc chuyển hóa nhân purin, làm tăng axit uric dẫn đến các cơn đau sẽ bị tái phát trở lại.
Những người hay bị các chứng rối loạn tiêu hóa như đầy bụng, chướng hơi, tiêu chảy không nên sử dụng. Vì hàm lượng protein thực vật trong sữa đậu nành cao, nếu những đối tượng này sử dụng quá nhiều càng làm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa trở nên nặng hơn.
Những người có các chứng thận hư như di tinh, tiểu đêm, tiểu nhiều lần cũng không nên sử dụng sữa đậu nành vì có thể làm các tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.
Hy vọng, với những thông tin mà bài viết cung cấp đã giúp bạn đọc tìm được lời giải đáp cho câu hỏi ung thư phổi có uống được sữa đậu nành không. Sử dụng sữa đậu nành mang lại nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe người bệnh ung thư phổi, tuy nhiên bạn cần nắm được những lưu ý khi sử dụng để mang lại hiệu quả dinh dưỡng tốt nhất cho sức khỏe.
Biện pháp phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, Fucoidan sulfate hóa cao giúp:
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch, nâng cao thể trạng cơ thể
- Giúp giảm nguy cơ ung bướu do gốc tự do gây ra
- Giảm tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị và sau phẫu thuật
- Giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
- Hỗ trợ hạ mỡ máu
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
- Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
- Người bị mỡ máu, cholesterol cao
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GENK STF tại đây https://genkstf.vn/dat-hang
XEM VIDEO: