[Giải đáp] Ung thư phổi có lây qua đường ăn uống không?
Ung thư phổi có lây qua đường ăn uống không là câu hỏi không phải ai cũng biết rõ câu trả lời. Vì ung thư phổi là bệnh lý ác tính đường hô hấp rất nguy hiểm và có tỷ lệ tử vong cao. Mời bạn đọc cùng GenK STF tìm câu trả lời cho ung thư phổi có lây qua đường ăn uống không trong bài viết dưới đây.
Xem thêm:
- Cụ ông 85 tuổi vẫn sống khỏe sau 4 năm mắc ung thư tiền liệt tuyến
- Ung thư phổi có uống được sữa đậu nành không?
- Xạ trị ung thư phổi bao tiền, sống bao lâu, tác dụng phụ gì?
Nội dung bài viết
Hiểu đúng về bệnh ung thư phổi
Định nghĩa ung thư phổi và những yếu tố nguy cơ
Trước khi trả lời cho câu hỏi ung thư phổi có lây qua đường ăn uống không, chúng ta cần hiểu rõ về bệnh lý ung thư phổi. Ung thư phổi xảy ra khi các tế bào tại phổi biến đổi tăng sinh một cách bất thường và hình thành khối u. Khối u phổi ác tính nếu không phát hiện và điều trị sớm, chúng sẽ tăng sinh kích thước rất nhanh và xâm lấn đến những cơ quan khác và gây tử vong cho người bệnh.
Nguyên nhân gây ra bệnh lý ung thư phổi đến nay chưa xác định được một cách rõ ràng. Tuy nhiên, có một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng dẫn đến ung thư phổi, bạn cần lưu ý như sau:
- Những người thường xuyên làm việc trong môi trường ôi nhiễm độc hại, nhiễm các chất như phóng xạ, chì, kẽm, khói bụi,… sẽ có nguy cơ mắc bệnh lý ung thư phổi cao hơn người bình thường nhiều lần.
- Thành phần Nicotin có trong thuốc lá rất độc hại với sức khỏe, vì thế những người thường xuyên sử dụng thuốc lá hoặc những người thường xuyên hít phải khói thuốc lá thụ động cũng có nguy cơ mắc ung thư phổi cao hơn người bình thường nhiều lần.
- Những người có bệnh lý tổn thương phổi mạn tính, hay thường xuyên bị các bệnh lý viêm phổi, viêm phế quản sẽ có nguy cơ biến đổi tế bào nhiều hơn người bình thường.
- Những người có tiền sử mắc bệnh lao sẽ có nguy cơ mắc ung thư phổi cao hơn bình thường vì vi khuẩn lao có thể gây nhiều biến chứng đến phổi như xơ phổi, xẹp phổi, đột biến gen,…
- Trong gia đình có người bị ung thư phổi thì những thành viên còn lại sẽ có nguy cơ mắc bệnh lý này cao hơn người bình thường.
- Những người có chế độ ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh như thường xuyên sử dụng đồ ăn nhanh, chứa nhiều chất bảo quản, lười vận động,… cũng có nguy cơ mắc bệnh lý ung thư phổi cao hơn người bình thường.
Triệu chứng ung thư phổi
Ung thư phổi giai đoạn sớm thường các triệu chứng rất mờ nhạt hoặc dễ nhầm lẫn với bệnh lý khác, bạn cần tinh ý mới phát hiện ra. Một số triệu chứng của ung thư phổi bạn cần chú ý như sau:
- Ho dai dẳng là một triệu chứng của ung thư phổi thường gặp. Người bệnh có thể ho khan hoặc ho có đờm, đôi khi ho còn kèm theo khạc ra máu. Triệu chứng này thường kéo dài dai dẳng dù người bệnh có sử dụng thuốc hỗ trợ nhưng cũng không cải thiện nhiều.
- Đau tức vùng ngực, đôi khi người bệnh thấy đau xuyên ra vùng bả vai sau lưng cũng là triệu chứng thường thấy ở người ung thư phổi. Nhiều người không để ý có thể nhầm lẫn do bệnh lý xương khớp gây ra.
- Khi khối u ở phổi phát triển kích thước nhanh có thể gây chèn ép đến tĩnh mạch chủ trên gây ra triệu chứng sưng phù mặt và cổ.
- Nếu ung thư phổi di căn xương người bệnh thường xuyên gặp triệu chứng đau nhức xương khớp, vị trí xương di căn thường gặp là xương cột sống.
- Khối u phổi di căn đến các cơ quan khác sẽ làm suy giảm chức năng của cơ quan đó và làm suy yếu cơ gây ra các triệu chứng như khó vận động, cảm giác bị mất lực ở cánh tay, bả vai.
- Ở giai đoạn muộn, ung thư phổi gây ra các triệu chứng như mệt mỏi, ăn uống kém, sụt cân, thiếu máu, da sạm,…
Xem thêm >>> Ung thư phổi có ăn được trứng vịt lộn không?
Ung thư phổi có lây qua đường ăn uống không?
Ung thư phổi gây tử vong rất nhanh nếu không phát hiện sớm và can thiệp điều trị kịp thời. Vi tính chất nguy hiểm như vậy nên nhiều người có tâm lý lo lắng không biết ung thư phổi có lây qua đường ăn uống không. Thậm chí có nhiều người thấy người bệnh ho kéo dài thì tỏ ra tâm lý lo sợ lây nhiễm, không dám tiếp xúc gần và không dám ăn uống cùng người bệnh.
Theo các chuyên gia khẳng định, bệnh lý ung thư phổi hoàn toàn không lây truyền theo bất kỳ con đường nào kể cả đường ăn uống. Vì bệnh lý ung thư phổi là bệnh do đột biến tế bào, không phải bệnh hình thành do vi khuẩn, virus tấn công nên hoàn toàn không lây nhiễm.
Người bệnh ung thư phổi khi phát hiện bệnh sẽ rất lo lắng và suy sụp, vì thế rất cần đến sự quan tâm, chăm sóc và sẻ chia của người thân và bạn bè. Khi bị người khác xa lánh, sợ lây nhiễm người bệnh sẽ càng suy sụp tinh thần ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả điều trị. Vì thế bạn nên cởi mở chăm sóc và chia sẻ cùng người bệnh. Khi bị người khác xa lánh, sợ lây nhiễm người bệnh sẽ càng suy sụp tinh thần ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả điều trị.
Tuy nhiên, bệnh ung thư phổi có đột biến gen có tỷ lệ di truyền rất cao. Vì thế, trong gia đình nếu có người bệnh ung thư phổi có đột biến gen cần chú ý, kiểm tra sức khỏe định kỳ thường xuyên để phát hiện sớm những nguy cơ mắc bệnh nếu có để có hướng can thiệp điều trị kịp thời.
Cách phòng ngừa bệnh ung thư phổi?
Thay vì lo lắng bệnh ung thư phổi có lây qua đường ăn uống không, bạn nên chủ động các biện pháp phòng ngừa sớm bệnh ung thư phổi. Cụ thể như sau:
Tránh xa thuốc lá
Thuốc lá là yếu tố nguy cơ hàng đầu có thể dẫn đến ung thư phổi. Những người hút thuốc lá thường xuyên có nguy cơ mắc ung thư phổi cao gấp 20 lần so với người bình thường. Kể cả những người sống cùng nhà với người hút thuốc lá cũng có nguy cơ tương tự vì thường xuyên hít phải khói thuốc thụ động.
Vì thế, những người đang lạm dụng thuốc lá nên có biện pháp cai thuốc lá càng sớm càng tốt. Nếu gặp khó khăn trong việc từ bỏ thuốc lá, bạn hãy đến các trung tâm y tế để nhận được sự tư vấn hỗ trợ của nhân viên y tế.
Có biện pháp bảo vệ khi sống và làm việc trong môi trường độc hại
Những người làm việc trong môi trường phóng xạ hay thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại có chứa amiang, asen, niken, crom,… cần có những dụng cụ bảo hộ lao động hợp lý để bảo vệ sức khỏe.
Nếu sống trong môi trường có nhiều hóa chất độc hại cần lựa chọn thực phẩm kỹ càng và rửa sạch trước khi sử dụng. Đồng thời, bạn cần luôn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, nên sử dụng máy làm sạch không khí để giảm tình trạng ôi nhiễm không khí trong nhà.
Xem ngay >>> Hóa trị ung thư phổi là gì? Hoá trị ung thư phổi bao nhiêu tiền?
Xây dựng chế độ ăn uống và luyện tập lành mạnh
Chế độ ăn uống cũng rất quan trọng trong việc phòng ngừa bệnh lý ung thư phổi. Những thực phẩm được khuyến khích sử dụng bao gồm hoa quả và rau xanh hữu cơ để cung cấp cho cơ thể nhiều vitamin khoáng chất, các chất chống oxy hóa tế bào. Thông qua đó, hệ thống miễn dịch sẽ được nâng cao, hạn chế việc hình thành các tế bào đột biến bất thường trong cơ thể.
Những người đang có xu hướng ít vận động nên bắt đầu xây dựng cho bản thân chế độ luyện tập với cường độ tăng dần từ từ hợp lý. Luyện tập thể dục thường xuyên giúp cơ thể tăng cường khả năng chống lại các gốc tự do gây hại và các yếu tố độc hại từ môi trường.
Chú ý các dấu hiệu sớm ung thư phổi
Bạn nên thường xuyên chú ý đến những dấu hiệu bất thường của cơ thể, đi khám ngay nếu có những triệu chứng như ho kéo dài, ho ra máu, đau ngực, khó thở, mệt mỏi thường xuyên, giảm cân bất thường,… Đặc biệt những người nằm trong nhóm yếu tố nguy cơ cao cần thường xuyên chú ý những dấu hiệu này.
Tốt nhất, những người có nguy cơ cao nên đi kiểm tra và khám sàng lọc định kỳ thường xuyên để phát hiện sớm những yếu tố nguy cơ bất thường nếu có.
Hy vọng, với những thông tin bài viết cung cấp đã giúp bạn đọc hiểu rõ ung thư phổi có lây qua đường ăn uống không. Ung thư phổi không lây qua bất kỳ con đường nào. Vì thế bạn không cần lo lắng về vấn đề lây nhiễm từ người bệnh mà cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa ung thư phổi từ sớm để bảo vệ sức khỏe tốt nhất cho bản thân.
Biện pháp phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, Fucoidan sulfate hóa cao giúp:
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch, nâng cao thể trạng cơ thể
- Giúp giảm nguy cơ ung bướu do gốc tự do gây ra
- Giảm tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị và sau phẫu thuật
- Giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
- Hỗ trợ hạ mỡ máu
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
- Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
- Người bị mỡ máu, cholesterol cao
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GENK STF tại đây https://genkstf.vn/dat-hang
XEM VIDEO: