Ung thư tuyến giáp có uống được tam thất không?

Ung thư tuyến giáp có uống được tam thất không là câu hỏi được nhiều người quan tâm hiện nay. Vì tam thất được biết đến với nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu đáp án ung thư tuyến giáp có uống được tam thất không trong bài viết của GenK STF dưới đây.

Xem thêm:

Thành phần dinh dưỡng và tác dụng của tam thất với sức khỏe

Tam thất là một vị thuốc quý trong đông y, bộ phận dùng chủ yếu là rễ của và hoa của cây tam thất. Ở Việt Nam, tam thất thường mọc ở những vùng núi cao, có khí hậu mát lạnh như Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn,…

Thành phần hóa học của tam thất chủ yếu là saponin chiếm tỷ lệ 4,42-12%. Ngoài ra, rễ củ tam thất còn chứa tinh dầu, flavonoid, phytosterol, polysaccharide và các muối vô cơ. Với tác thành phần dinh dưỡng như vậy, sử dụng rễ củ tam thất mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như:

  • Giúp tăng cường hiệu quả trong các phác đồ điều trị ung thư vì tam thất giúp làm tăng tính nhạy cảm của tế bào ung thư với các thuốc đặc trị. Ngoài ra, tam thất còn giúp tăng cường thể trạng, giúp giảm đỡ tác dụng phụ của các phương pháp điều trị lên cơ thể người bệnh. Bên cạnh đó, tam thất cũng được sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh lý u xơ tử cung.
  • Các thành phần trong tam thất có tác dụng chống viêm mạch máu, phân hủy chất béo xấu, chống hình thành cục máu đông trong lòng mạch, tăng cường lưu thông máu, giảm tổn thương cơ tim. Thông qua đó, tam thất giúp giảm thiểu nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ do cục máu đông trong lòng mạch, xơ vữa động mạch, ổn định huyết áp. Vì thế sử dụng tam thất có tác dụng rất tốt đối với hệ tim mạch.
  • Sử dụng tam thất có tác dụng tăng cường sức khỏe, nâng cao thể trạng, tăng cường miễn dịch và phòng chống trầm cảm.
  • Bột tam thất rắc ngoài hoặc giã nát tam thất tươi đắp ngoài vết thương còn có tác dụng cầm máu.

Theo y học cổ truyền, tam thất có vị đắng, tính bình, quy kinh can, thận có tác dụng hoạt huyết, bổ huyết, cầm máu, tiêu viêm, tán ứ. Vì thế, trong y học cổ truyền thường sử dụng tam thất trong điều trị các bệnh lý sau sinh như thiếu máu, suy nhược cơ thể sau sinh, chữa chứng rong kinh, rong huyết và các viêm nhiễm đường tiết niệu.

Ung thư tuyến giáp có uống được tam thất không?

Các thành phần saponin có trong tam thất có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn rất tốt, giúp ức chế sự phát triển, xâm nhập của các loại vi khuẩn, virus. Thông qua đó, sử dụng tam thất cũng giúp hạn chế các ảnh hưởng từ các nguyên nhân gây bệnh bên ngoài, giúp hạn chế tác động xấu làm ảnh hưởng lên bệnh ung thư tuyến giáp. Đồng thời, khả năng kháng viêm của tam thất sẽ giúp người bệnh ung thư tuyến giáp hạn chế được những nhiễm trùng sau phẫu thuật.

Các loại axit amin có trong tam thất như phenylalanine, valine, proline, isoleucine, leucin… đóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp nội tiết tố, giúp giảm thiểu tình trạng rối loạn hooc môn sau điều trị ung thư tuyến giáp.

Bên cạnh đó, khi vào phác đồ điều trị, người bệnh ung thư tuyến giáp có một sức khỏe tốt thì sẽ giúp hạn chế được những mệt mỏi, tác dụng phụ trong quá trình điều trị. Sử dụng tam thất là một cách giúp nâng cao sức khỏe, tăng cường thể trạng cho người bệnh rất tốt. Khi sức khỏe, thể trạng được nâng lên, sức đề kháng người bệnh cũng được tăng cường, giúp hạn chế các tác nhân gây bệnh ảnh hưởng đến tuyến giáp.

Sử dụng tam thất giúp nâng cao thể trạng, tăng cường sức khỏe cho bệnh nhân ung thư tuyến giáp

Ngoài ra, thành phần trong tam thất còn có tác dụng giúp thư giãn tinh thần, giảm căng thẳng mệt mỏi và giúp ngăn ngừa chứng bệnh trầm cảm cho người bệnh ung thư tuyến giáp.

Như vậy, đáp án cho câu hỏi ung thư tuyến giáp có sử dụng được tam thất không là có bạn nhé. Tuy nhiên, trong quá trình điều trị bạn cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ và hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Cách sử dụng tam thất tại nhà cho người bệnh ung thư tuyến giáp

Tam thất kết hợp mật ong

Tam thất kết hợp mật ong là bài thuốc quen thuộc với nhiều người, giúp bồi bổ cơ thể rất tốt. Vị ngọt của mật ong sẽ hỗ trợ làm giảm vị đắng của tam thất giúp người bệnh dễ sử dụng hơn.

Người bệnh có thể chế biến tam thất tươi bằng cách thái lát mỏng rồi hấp với mật ong để ăn trực tiếp. Hoặc tiện lợi hơn, người bệnh có thể sử dụng bột tam thất khô để bảo quản được lâu và dễ sử dụng hơn. Bột tam thất cùng mật ong bạn pha vào một cốc nước ấm sau đó khuấy tan rồi sử dụng. Mỗi ngày người bệnh chỉ nên dùng 4-6g tam thất và chia làm 2 lần để sử dụng.

Tam thất hầm

Củ tam thất có thể dùng để chế biến thành những món ăn bổ dưỡng cho người bệnh ung thư tuyến giáp, đặc biệt là món hầm. Một số món hầm từ tam thất bổ dưỡng, giúp phục hồi sức khỏe, tăng cường thể trạng sau điều trị cho người bệnh ung thư tuyến giáp rất tốt như tam thất hầm chim câu, tam thất hầm gà, tam thất hầm tim heo,… Hoặc đơn giản hơn, bạn có thể sử dụng tam thất hấp với thịt heo thái mỏng cũng là một món ăn bổ dưỡng, đơn giản và dễ làm.

Sử dụng nụ hoa tam thất

Tương tự như củ tam thất, nụ hoa tam thất cũng có tác dụng rất tốt đối với bệnh lý tim mạch như hỗ trợ điều hòa chỉ số huyết áp, mỡ máu, giảm hình thành các mảng xơ vữa trong lòng mạch. Đặc biệt, sử dụng nụ hoa tam thất có tác dụng rất tốt với những người bị rối loạn giấc ngủ như ngủ không ngon, khó vào giấc ngủ, ngủ không sâu giấc. Đây là lợi ích rất tốt đối với người bệnh ung thư tuyến giáp đang có tình trạng mệt mỏi, khó ngủ.

Người bệnh có thể sử dụng mỗi ngày 1-2g nụ hoa tam thất hãm với nước sôi như pha trà, uống trong ngày.

Người bệnh ung thư tuyến giáp nên sử dụng tam thất như nào cho đúng?

Khi sử dụng tam thất, người bệnh ung thư tuyến giáp cần lưu ý một số thông tin sau để mang lại hiệu quả tốt nhất:

  • Không nên quá lạm dụng tam thất, sử dụng với liều lượng vừa phải 2-4g mỗi ngày. Nhiều trường hợp sử dụng quá liều có thể gây ra một số triệu chứng khó chịu như đau bụng, rối loạn tiêu hóa, rối loạn giấc ngủ.
  • Người bệnh ung thư tuyến giáp đang trong phác đồ điều trị cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng và tuân thủ tuyệt đối theo hướng dẫn của bác sĩ đưa ra.
  • Phụ nữ ung thư tuyến giáp đang mang thai tuyệt đối không sử dụng tam thất vì có thể gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi.
  • Bảo quản tam thất ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh để nơi ẩm mốc sẽ làm biến chất và mất tác dụng của dược liệu.
  • Những người có thể tạng nhiệt không cần hạn chế sử dụng tam thất vì có thể gây ra tình trạng nổi mụn, mẩn ngứa,…

Hy vọng, thông tin mà bài viết cung cấp đã giúp bạn giải đáp những thắc mắc liên quan ung thư tuyến giáp có sử dụng tam thất không. Việc sử dụng tam thất cần dùng với liều lượng hợp lý và nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng để giúp mang lại hiệu quả tốt nhất cho người bệnh.

Biện pháp phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, Fucoidan sulfate hóa cao giúp: 

  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch, nâng cao thể trạng cơ thể
  • Giúp giảm nguy cơ ung bướu do gốc tự do gây ra
  • Giảm tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị và sau phẫu thuật
  • Giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Hỗ trợ hạ mỡ máu
GENK STF hỗ trợ điều trị ung thư

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua GENK STF tại đây https://genkstf.vn/dat-hang 

XEM VIDEO:

https://youtu.be/MM1aeZUe178