[Giải đáp] Ăn gì để giảm hồng cầu trong máu?

Ăn gì để giảm hồng cầu trong máu là một câu mà được rất nhiều bệnh nhân quan tâm tìm hiểu. Bởi vì việc tuân thủ chế độ ăn uống cân bằng là rất quan trọng để duy trì cân nặng cho những người bị bệnh tăng hồng cầu. Một chế độ ăn uống cân bằng sẽ cung cấp cho người bệnh lượng calo, protein, vitamin và khoáng chất phù hợp mà cơ thể bệnh nhân cần để hoạt động bình thường mà không bị thừa cân. Và để biết chi tiết ăn gì để giảm hồng cầu trong máu mời các bạn đọc theo bài viết ngay đây của GENK STF nhé.

Xem thêm:

1. Tăng hồng cầu trong máu là bệnh gì?

Đối với người trưởng thành, lượng hồng cầu trong máu thường bình thường dao động từ 0,7 đến 5,2 triệu tế bào/mcL máu đối với nam giới và 0,5 đến 4,6 triệu tế bào/mcL máu đối với phụ nữ. Ở trẻ em, ngưỡng hồng cầu được đánh giá như thế nào là cao còn dựa vào yếu tố tuổi và giới tính.

tang-hong-cau
Tăng hồng cầu là tình trạng có quá nhiều tế bào hồng cầu khiến máu tăng độ quánh, cô đặc và dễ dẫn đến tắc nghẽn mạch máu

Tăng hồng cầu trong máu là sự tăng số lượng các tế bào vận chuyển oxy trong máu, tủy xương hoạt động quá mạnh. Tăng hồng cầu là tình trạng có quá nhiều tế bào hồng cầu khiến máu tăng độ quánh, cô đặc và dễ dẫn đến tắc nghẽn mạch máu.

2. Tăng hồng cầu trong máu có biểu hiện gì?

Tình trạng tăng hồng cầu trong máu thường gặp nhiều ở những người bị béo phì, tăng huyết áp, người mắc bệnh động mạch vành,…

Người bệnh thường sẽ có những biểu hiện điển hình như:

  • Nhức đầu, chóng mặt, đau bụng và đau viêm các dây thần kinh.
  • Mặt, môi, cổ, da thường đỏ hay xanh tím, đặc biệt là khi trời trở lạnh.
  • Lách to, cứng nhẵn. 
  • Bị nghẽn mạch, tăng áp lực tâm thu và phì đại tim, gan to.

3. Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng tăng hồng cầu

Lượng hồng cầu tăng cao có thể do nhiều nguyên nhân gây nên. Cụ thể là:

3.1. Nồng độ oxy thấp

Nồng độ oxy trong máu thấp khiến cơ thể buộc phải thúc đẩy gia tăng sản xuất hồng cầu. Tình trạng này thường gặp ở một số các trường hợp như:

  • Người mắc bệnh tim bẩm sinh
  • Bệnh nhân bị suy tim
  • Người mắc các bệnh lý bẩm sinh làm giảm khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu
  • Đối tượng khi ở độ cao
  • Xuất hiện cùng chứng ngưng thở lúc ngủ 
  • Đối tượng hút thuốc nhiều

3.2. Do một số loại thuốc kích thích khả năng sản sinh ra tế bào hồng cầu

Một số loại thuốc kích thích khả năng sản sinh ra tế bào hồng cầu như: 

  • Anabolic steroids (đây là một dạng tổng hợp của testosteron)
  • Thuốc kích thích tạo hồng cầu (như erythropoietin)
  • Doping (thường được dùng trong thi đấu thể thao),…

Khi đi thăm khám bạn cần liệt kê cho bác sĩ về các loại thuốc mình sử dụng để có thể tìm ra được nguyên nhân dẫn đến tình trạng tăng nồng độ hồng cầu.

3.3. Bệnh thận

Sau khi thực hiện phẫu thuật thận hoặc khi bị ung thư thận sẽ khiến thận sản xuất ra nhiều erythropoietin mà đây lại là một loại hormon thiết yếu cho quá trình sản xuất hồng cầu. Do đó khi bị các bệnh lý về thận thì cơ thể sẽ kích thích sản xuất tế bào hồng cầu dẫn đến tình trạng tăng hồng cầu.

3.4. Tăng nồng độ tế bào hồng cầu

Theo các chuyên gia nếu thành phần huyết tương giảm thì số lượng tế bào hồng cầu sẽ tăng lên và kéo theo đó là với tình trạng mất nước.

4. Chẩn đoán và điều trị tăng hồng cầu như thế nào?

4.1. Những phương pháp giúp chẩn đoán tăng tế bào hồng cầu?

Xét nghiệm máu là thủ thuật y khoa quan trọng trong quá trình kiểm tra số lượng hồng cầu ở một người có vượt quá mức quy định hay không. Thông qua kết quả xét nghiệm máu, bác sĩ sẽ kiểm tra những chỉ số sau bao gồm có:

  • Số lượng tế bào hồng cầu trong 1 đơn vị máu.
  • Nồng độ erythropoietin (EPO) trong máu. Đây là một loại hormone sản xuất ở thận, đóng vai trò giúp thúc đẩy quá trình sinh sản hồng cầu khi cơ thể không nhận đủ lượng oxy cần thiết.
  • Chỉ số HTC (cho biết tỉ lệ thể tích hồng cầu trên thể tích máu toàn phần).
  • Hàm lượng hemoglobin có trong một đơn vị máu.

Bên cạnh đó, bạn còn cần làm thêm xét nghiệm định lượng nồng độ oxy trong máu. Trong một số trường hợp kỹ thuật kiểm tra đột biến gen cũng có thể được chỉ định để chẩn đoán bạn có bị tăng hồng trong máu hay không.

4.2. Những phương pháp điều trị tăng tế bào hồng cầu trong máu

Việc sớm điều trị tình trạng này sớm rất quan trọng vì nó có thể giảm thiểu rủi ro hình thành cục máu đông trong mao mạch, đồng thời giúp đẩy lùi các triệu chứng khó chịu.

Những phương pháp dùng để điều trị phổ biến dành cho tình trạng sức khỏe này bao gồm:

  • Lấy máu tĩnh mạch: đây là phương pháp lấy một lượng máu nhỏ ra khỏi cơ thể nhằm giảm bớt số lượng tế bào hồng cầu. Các bạn sẽ cần phải thực hiện thủ thuật này với tần suất hai lần một tuần hoặc nhiều hơn cho đến khi lượng hồng cầu được kiểm soát ở mức ổn định.
  • Sử dụng thuốc aspirin: một số người bệnh được chỉ định dùng aspirin liều thấp với mục đích ngăn ngừa huyết khối hình thành.
  • Sử dụng thuốc ức chế sản sinh hồng cầu: thường bao gồm hydroxyurea, busulfan và interferon. 

5. Chế độ ăn uống cho người bị tăng hồng cầu

5.1. Ăn gì để giảm hồng cầu trong máu?

an-gi-de-giam-hong-cau
Ăn gì để giảm hồng cầu trong máu?

Vậy thì ăn gì để giảm hồng cầu trong máu là câu hỏi mà chắc hẳn được rất nhiều người bệnh quan tâm. Và dưới đây là một số loại thực phẩm mà người bị tăng hồng cầu nên bổ sung thường xuyên để làm giảm hồng cầu trong máu. Cụ thể là:

  • Củ cải cũng là 1 loại thực phẩm có tác dụng rất tốt trong việc giúp tăng cường lượng hồng cầu trong máu. Hàm lượng sắt trong củ cải cùng các loại vitamin và khoáng chất khác có công dụng giúp tăng cường hấp thụ và vận chuyển oxy trong máu từ đó giảm thiểu nguy cơ thiếu máu rất hiệu quả.
  • Lựu rất giàu sắt nên khi ăn lựu có thể giúp làm tăng lượng hồng cầu trong máu. Trong quả lựu còn có chứa một lượng lớn các vitamin giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể cũng như ngăn ngừa được nhiều loại bệnh tật.
  • Cam, chanh, nho, bưởi, táo, ổi, kiwi,… đều là những loại quả giàu vitamin C bậc nhất, các loại quả này giúp tăng đáng kể lượng tiểu cầu trong máu, làm giảm nguy cơ thiếu máu và đáp ứng toàn bộ nhu cầu vitamin C mỗi ngày. Ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin C còn có công dụng giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể cực kỳ hiệu quả.

5.2. Hồng cầu tăng cao không nên ăn gì?

Hồng cầu tăng cao không nên ăn gì thì đầu tiên là giảm lượng natri thông qua việc ngừng thêm muối vào thức ăn trong khi nấu và trên bàn ăn.

Thứ hai, các bạn cần hạn chế ăn các thực phẩm được chế biến có hàm lượng natri cao chẳng hạn như là thịt xông khói, thịt nguội, xúc xích, thực phẩm đông lạnh, khoai tây chiên và súp. 

6. Phòng ngừa tình trạng hồng cầu tăng cao như thế nào?

Trường hợp bị tăng hồng cầu nguyên phát thì dường như không thể phòng ngừa được vì nó liên quan đến sự thay đổi ở vật chất di truyền. Tuy nhiên, đối với tình trạng tăng số lượng hồng cầu đột ngột vì vấn đề các nguyên nhân thứ phát, bạn có thể giảm thiểu nguy cơ phát sinh bằng cách áp dụng lối sống lành mạnh, chẳng hạn như:

  • Không hút thuốc lá
  • Thường xuyên rèn luyện thể chất
  • Chú ý vấn đề dinh dưỡng trong bữa ăn
  • Sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ

Biện pháp phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bệnh nhân nên dùng Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, Fucoidan sulfate hóa cao giúp

  • Bổ sung các chất chống oxy hóa
  • Hỗ trợ đào thải các gốc tự do
  • Hỗ trợ nâng cao sức đề kháng
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị
Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là Fucoidan-Sulfate-Hoa-Cao.jpg
Fucoidan sulfate hóa cao

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Xem thêm video: Thời sự đưa tin Việt Nam nghiên cứu thành công Fucoidan sulfate hóa cao giúp hỗ trợ điều trị ung thư

Thông tin liên hệ
GENK STF - Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Genk 100 viên (1.890.000đ/hộp)
Genk Liquid 200ml (750.000đ/hộp)
GenK Tea (600.000đ/hộp)
GenK Plus (1.890.000đ/hộp)
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
  • Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
  • Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GenK
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7