Dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư bàng quang
Thực đơn dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư bàng quang như thế nào hợp lý là mối quan tâm của rất nhiều người. Bởi đối với bệnh nhân ung thư chế độ ăn uống đóng vai trò vô cùng quan trọng. Những thông tin dưới đây của GENK STF sẽ giúp bạn làm rõ hơn vấn đề này.
Xem thêm:
- Cụ ông 85 tuổi vẫn sống khỏe sau 4 năm mắc ung thư tiền liệt tuyến
- Nguyên nhân gây bệnh ung thư bàng quang
- Chăm sóc người bệnh ung thư bàng quang cần nhớ
Nội dung bài viết
1. Tìm hiểu chung về ung thư bàng quang
Ung thư bàng quang là bệnh lý ác tính bắt nguồn từ khối u trong bàng quang – cơ quan hình cầu ở vùng xương chậu, nơi chứa nước tiểu. Nếu không được phát hiện sớm và tiến hành điều trị tích cực, khối u có thể lây lan đến các cơ quan ở xa. Ung thư bàng quang có thể phát triển ở bất kỳ ai nhưng phổ biến hơn cả là nam giới độ tuổi trên 55 tuổi. Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, có đến khoảng 90% bệnh nhân ung thư bàng quang được chẩn đoán bệnh ở độ tuổi này.
Về phân loại các dạng ung thư bàng quang, các bác sĩ cho biết có đến hơn 90% ung thư bàng quang là loại ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp, ít gặp hơn là ung thư biểu mô gai và biểu mô tuyến.
2. Nguyên nhân gây bệnh ung thư bàng quang
Nguyên nhân chính xác gây bệnh ung thư bàng quang vẫn chưa được xác định rõ nhưng có rất nhiều yếu tố được xác định có khả năng làm tăng nguy cơ mắc bệnh như:
- Hút thuốc lá hay hít phải khói thuốc thụ động
- Nhiễm trùng bàng quang mạn tính
- Làm việc trong môi trường hóa chất độc hại, tiếp xúc với nhiều hóa chất
- Nước uống không đảm bảo có nhiễm asen
- Tiền sử gia đình có người mắc bệnh ung thư bàng quang
3. Biểu hiện thường gặp của bệnh ung thư bàng quang
Ung thư bàng quang mỗi giai đoạn khác nhau có mức độ biểu hiện bệnh khác nhau. Ung thư bàng quang giai đoạn sớm thường có ít biểu hiện, người bệnh rất dễ chủ quan mà bỏ qua cơ hội phát hiện bệnh sớm.
Một số triệu chứng có thể gặp ở bệnh nhân ung thư bàng quang là:
- Đi tiểu ra máu
- Tiểu nhiều lần
- Tiểu khó, bí tiểu
- Gầy, sút cân, sốt
- Mất cảm giác thèm ăn
- Phù chân, đau xương, suy nhược cơ thể trầm trọng ở bệnh nhân ung thư bàng quang giai đoạn cuối
4. Ung thư bàng quang có chữa khỏi không?
So với các bệnh ung thư thường gặp khác, ung thư bàng quang được đánh giá có tiên lượng sống tốt nếu được phát hiện sớm và điều trị tích cực. Ở giai đoạn rất sớm, bệnh nhân có cơ hội sống tốt nhất, khoảng 98%. Ở giai đoạn I, cơ hội sống của người bệnh khoảng 88%. Cơ hội sống cho bệnh nhân ung thư giai đoạn II là khoảng 63%, giai đoạn III khoảng 46% và giai đoạn cuối chỉ khoảng 15%.
Tùy từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định hướng điều trị cụ thể như phẫu thuật, xạ trị, hóa trị…
Tùy từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định hướng điều trị cụ thể, đảm bảo điều trị đạt hiệu quả tốt nhất. Một số phương pháp điều trị có thể được bác sĩ xem xét là:
- Phẫu thuật: tùy từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định cắt bỏ bàng quang một phần hoặc toàn bộ bàng quang kết hợp với loại bỏ tuyến tiền liệt, túi tinh, mô mỡ bị ảnh hưởng quanh bàng quang (nam giới) và cổ tử cung, tử cung, niệu đạo (nữ giới).
- Xạ trị: sử dụng năng lượng cao nhằm tiêu diệt các tế bào ung thư. Xạ trị có thể đến từ một máy bên ngoài cơ thể (bức xạ tia bên ngoài) hoặc nó có thể đến từ một thiết bị đặt bên trong bàng quang
- Hóa trị: sử dụng thuốc để diệt tế bào ung thư. Bác sĩ thường kết hợp đa hóa chất để tăng hiệu quả điều trị. Thuốc có thể được qua tĩnh mạch ở cánh tay, hoặc có thể trực tiếp vào bàng quang bằng cách qua ống thông qua niệu đạo.
Tùy từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định hướng điều trị cụ thể, đảm bảo điều trị đạt hiệu quả tốt nhất
4. Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư bàng quang
4.1.Tăng cường rau xanh, trái cây tươi
Các loại rau, củ quả tươi như: rau bina, cải xanh, cần tây… có tác dụng rất tốt trong việc phòng ngừa cũng như hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư, trong đó có ung thư bàng quang. Khi mắc bệnh, người bệnh thường ăn uống không ngon miệng, nên chế biến đa dạng như xào, trộn, salad để tăng khả năng hấp thụ vào cơ thể.
4.2. Ăn nhiều cá
Thay vì sử dụng các loại thực phẩm có thành phần đạm cao và nhiều mỡ động vật, bệnh nhân nên ăn nhiều các loại cá tươi. Trong thành phần của cá chứa nhiều Vitamin D, các loại axit amin giúp tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch của cơ thể.
4.3. Uống nhiều nước
Không ai có thể phủ nhận vai trò quan trọng của nước đối với cơ thể. Nước giúp các cơ quan nội tạng hoạt động trơn tru, đào thải các chất có hại ra ngoài cơ thể. Đặc biệt đối với bệnh nhân ung thư thì việc uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày đã được các bác sĩ khuyến cáo.
4.4. Tránh sử dụng đồ uống chứa nhiều cồn, chất kích thích
Sử dụng rượu, bia, chất kích thích là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư. Không những đối với bệnh nhân mắc ung thư bàng quang thì mọi người đều nên hạn chế tối đa việc thu nạp các chất kích thích không tốt vào trong cơ thể.
4.5. Hạn chế đường
Đường là kẻ thù của bệnh nhân ung thư vì nó giúp các tế bào ung thư lớn lên nhanh chóng, không kiểm soát được. Người bệnh mắc ung thư bàng quang nên tránh sử dụng các thực phẩm chứa đường nhân tạo như nước ngọt, kẹo bánh…
4.6. Không nên sử dụng đồ ăn nhanh
Đồ ăn nhanh có ưu điểm tiện lợi, có thể dễ dàng tìm mua được tại nhiều quầy, cửa hàng. Tuy nhiên, ít người biết rằng trong thành phần của các loại thực phẩm này chứa nhiều dầu, mỡ và nghèo chất dinh dưỡng. Sử dụng thường xuyên đồ ăn nhanh là cách nhanh nhất làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư và có những dấu hiệu ung thư bàng quang .
Ngoài việc duy trì một chế độ dinh dưỡng hợp lý, lối sống lành mạnh cùng suy nghĩ tích cực sẽ giúp bạn có được kết quả chữa trị ung thư bàng quang tích cực nhất.
Ngoài ra, chế độ ăn uống của bệnh nhân ung thư bàng quang cần đảm bảo các tiêu chí sau:
- Thời gian ăn phải được thay đổi không thể giống như người bình thường, các bữa ăn cách nhau từ 2-3 tiếng. Mỗi bữa ăn có thể ăn một bát cháo, hoặc một bát cơm với rau, hay một bát súp. Người chăm sóc cần lên lịch cho bệnh nhân rõ ràng về việc ăn uống, trong một ngày các bữa ăn không nên giống nhau. Không thể ép người bệnh ăn nếu họ không muốn, nhưng có thể kể chuyện cho bệnh nhân nghe để họ quên đi việc sự chán ăn, có hứng thú hơn.
- Thức ăn bạn có thể yêu cầu nấu một cách đẹp mắt, có màu sắc của những loại rau củ quả, phần nào kích thích được vị giác của người bệnh. Luôn để thức ăn có ở sẵn trong nhà bếp hoặc bên cạnh người bệnh để khi đói, họ có thể lấy ăn bất cứ lúc nào muốn.
- Tránh các thực phẩm đồ uống có hại cho sức khỏe không chỉ người bệnh mà còn cả với những người bình thường là hút thuốc lá, hay uống bia rượu, đồ uống nước ngọt có ga, có đường hóa học…Một số người nghiện thuốc và họ bảo rằng họ không thể bỏ được thuốc lá. Bạn hãy nói với họ nếu còn nhiều dự định chưa làm xong thì việc đầu tiên nên là chuyện ấy.
Biện Phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng:
- Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
- Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
- Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng
- Hạ mỡ máu
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
- Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
- Người bị mỡ máu, cholesterol cao
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua Genk STF tại đây >>> https://genkstf.vn/dat-hang
Hy vọng bài viết trên đây đã giúp cung cấp cho bạn đọc những thông tin hữu ích về ung thư bàng quang cũng như chế độ dinh dưỡng phù hợp với bệnh nhân ung thư bàng quang. Hãy liên hệ chuyên gia để được tư vấn cụ thể cho từng trường hợp.
XEM VIDEO: PGS. TSKH Ngô Quốc Bưu đánh giá về hiệu quả của GENK STF
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
- Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
- Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị