Ung thư phổi giai đoạn 3 và những thông tin cần biết

Ung thư phổi với tỷ lệ tử vong ngày càng tăng cao do phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn. Theo thống kê, số người phát hiện ung thư phổi giai đoạn 3 và những thông tin cần biết chiếm tới 30%. Ở giai đoạn này các triệu chứng đã rất rõ ràng và việc điều trị để kéo dài sự sống cũng khó khăn hơn rất nhiều. Cùng GENK STF tìm hiểu những thông tin dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về giai đoạn 3 của ung thư phổi.

Xem thêm:

1. Ung thư phổi giai đoạn 3 là gì? 

Ung thư phổi bước sang giai đoạn 3 bắt đầu khi các tế bào ung thư đã lan sang hạch bạch huyết. Kích thước khối u đã lớn, gây chèn ép ngực, xâm nhập vào giữa phổi và tim. Ở giai đoạn này mà không có biện pháp điều trị kịp thời, các khối u sẽ tiếp tục lan rộng đến cổ và tính mạng sẽ bị đe dọa.

ung-thu-phoi-giai-doan-3_1
Ung thư phổi giai đoạn 3 bắt đầu khi các tế bào ung thư đã lan sang hạch bạch huyết

Ở giai đoạn 3, ung thư phổi được chia thành 3 giai đoạn nhỏ hơn. Mỗi giai đoạn có những đặc điểm và khả năng điều trị, tỷ lệ sống sót khác nhau. Cụ thể như sau:

1.1. Giai đoạn 3A

Giai đoạn này, khối u mặc dù đã di căn vẫn cùng một bên với tế bào ung thư phổi ban đầu. Khối u di căn nhưng vẫn ở phạm vi giới hạn của các hạch bạch huyết và khoảng tế bào mô phổi.

1.2. Giai đoạn 3B

Giai đoạn này, kích thước các khối u đa dạng hơn, không chỉ di căn vào hạch bạch huyết mà còn lan sang những cơ quan khác. Có thể kể đến như hai bên phổi, mạch máu lớn, thậm chí khối u di căn vào tim.

1.3. Giai đoạn 3C

Các khối u di căn ngày càng nhiều hơn ở nhiều cơ quan trong cơ thể. Lúc này, bệnh đã rất nghiêm trọng và việc điều trị vô cùng khó khăn.

2. Triệu chứng ung thư phổi giai đoạn 3

Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn 3 đã rất rõ ràng. Người bệnh sẽ phải đối mặt với những dấu hiệu điển hình sau đây:

2.1. Dấu hiệu về đường hô hấp

  • Các cơn ho kéo dài, dai dẳng và tần suất ho nhiều, liên tục, thậm chí ho ra máu. Lúc này, việc uống thuốc để điều trị cơn ho đều không khả quan.
ung-thu-phoi-giai-doan-3_2
Ở giai đoạn 3, ung thư phổi gây ho nhiều, kéo dài từng cơn
  • Khối u lớn dần khiến lòng ngực bị chèn ép. Vì thế, người bệnh sẽ bị khó thở, thở không đều, khò khè và mức độ ngày càng trầm trọng hơn.
  • Nhiễm trùng đường hô hấp kéo dài và thường lặp đi lặp lại với những căn bệnh phổ biến là viêm phế quản, viêm phổi.

2.2. Những dấu hiệu cho thấy khối u đã di căn đến cơ quan khác

Khối u khi di căn đến những cơ quan khác sẽ khiến chức năng, hoạt động của những cơ quan này bị ảnh hưởng. Do đó, triệu chứng lúc này của người bệnh sẽ nhiều hơn, cụ thể như sau:

  • Khối u tấn công vào cơ hoành, thành ngực sẽ gây đau ở nhiều vị trí và cơ quan là bả vai, ngực, xương cột sống, xương sườn.
  • Khối u lan đến thực quản và các cơ quan xa ngực, gây ra các triệu chứng là khàn giọng, khó nuốt, giọng nói thay đổi, chán ăn, cơ thể mệt mỏi.
  • Lượng máu, năng lượng của cơ thể bị tế bào ung thư hấp thụ, dẫn đến cơ thể xanh xao, uể oải, thiếu máu, sụt cân nhanh.
  • Các cơn đau nhức, khó thở nặng nề và nghiêm trọng hơn do dịch phổi bị tràn bởi các khối u ngày càng lớn.

3. Phương pháp điều trị giai đoạn 3 ung thư phổi

Căn cứ vào từng giai đoạn nhỏ của ung thư phổi giai đoạn 3, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp.

3.1. Giai đoạn 3A

Ở giai đoạn này, một số phương pháp điều trị phổ biến và cho hiệu quả khả thi bao gồm:

3.1.1. Phẫu thuật

Đây là phương pháp truyền thống nhằm loại bỏ khối u. Tùy từng kích thước khối u mà hiệu quả của phẫu thuật sẽ khác nhau. Tuy nhiên, ở giai đoạn 3A việc phẫu thuật sẽ có nguy cơ tái phát cao vì các khối u đã lớn, số lượng nhiều.

3.1.2. Hóa trị, xạ trị

Thường sau khi phẫu thuật, bác sĩ sẽ thực hiện thêm biện pháp hóa trị và xạ trị để tiêu diệt khối u còn sót lại. Đồng thời, kiểm soát, ngăn ngừa các khối u mới hình thành, phát triển.

Ngoài ra, tùy từng trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định xạ trị, hóa trị trước khi phẫu thuật để làm khối u nhỏ lại. Sau đó, mới tiến hành phẫu thuật để loại bỏ khối u được dễ dàng, hiệu quả hơn.

ung-thu-phoi-giai-doan-3_3
Hóa trị điều trị ung thư phổi

Trường hợp người bệnh yếu và tình trạng sức khỏe không đảm bảo để thực hiện xạ trị, hóa trị sẽ được bác sĩ cân nhắc sử dụng phương pháp khác. Mục đích là nhằm cải thiện các triệu chứng của bệnh.

3.1.3. Liệu pháp trúng đích

Đây là phương pháp làm xét nghiệm để phát hiện đột biến gen và áp dụng cho trường hợp ung thư phổi không tế bào nhỏ. Sau đó, bác sĩ sẽ căn cứ vào đột biến gen để sử dụng loại thuốc phù hợp nhằm tác động vào các gen đột biến,  Vì thế, việc điều trị sẽ chính xác, cho hiệu quả cao hơn.

Một số nhóm thuốc thường được sử dụng cho phương pháp này như Erlotinib và Gefitinib, Afatinib và Dacomitinib, Osimertinib.

3.1.4. Liệu pháp miễn dịch

Biện pháp này sẽ đưa các loại thuốc vào cơ thể như thalidomide, lenalidomide, Imfinzi (durvalumab)… nhằm tăng cường hệ miễn dịch. Nhờ đó, khả năng nhận biết và chống lại các tế bào ung thư sẽ tốt hơn.

3.2. Điều trị ung thư phổi giai đoạn 3B và 3C

Ở giai đoạn 3B và 3C, các khối u nhiều, có kích thước lớn và xâm lấn sang nhiều cơ quan khác. Do đó, phẫu thuật lúc này sẽ không mang lại hiệu quả cao nên không được áp dụng.

ung-thu-phoi-giai-doan-3_4
Liệu pháp miễn dịch giúp phát hiện, chống lại các tế bào ung thư

Các phương pháp điều trị sẽ được bác sĩ cân nhắc là hóa trị, xạ trị, liệu pháp miễn dịch, liệu pháp trúng đích như giai đoạn 3A. Tùy từng mức độ và triệu chứng mà bác sĩ có thể sử dụng thêm những phương pháp điều trị giảm nhẹ. Mục đích là làm giảm những triệu chứng gây ra, giúp người bệnh cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn.

4. Các biện pháp kéo dài tuổi thọ cho người bị ung thư

Nhằm giúp cho người bệnh ung thư có thể chữa bệnh hiệu quả và kéo dài được thời gian sống của mình thì chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn một số biện pháp như sau:

Thực hiện đúng phác đồ điều trị bệnh của bác sĩ: Để điều trị bệnh ung thư bàng quang thì các bác sĩ thường áp dụng các phương pháp điều trị hữu hiệu nhất là phẫu thuật cắt bỏ khối u, xạ trị, hóa trị, liệu pháp sinh học. Dù đi theo phương pháp nào thì bạn cũng phải tuân thủ tuyệt đối cách điều trị đó, uống thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ. Bệnh nhân còn phải thường xuyên thăm khám theo đúng lịch hẹn và báo với bác sĩ những triệu chứng bất thường để kịp thời điều trị.

Thay đổi thói quen ăn uống, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn: Yếu tố dinh dưỡng, thói quen ăn uống cũng có ảnh hưởng lớn tới việc ung thư nên người bệnh cần phải chú ý vấn đề này. Người bị ung thư bàng quang cần phải hạn chế các loại thức ăn nhiều chất béo, uống rượu, bia… và ăn nhiều thức ăn lành mạnh như rau xanh, trái cây tươi, protein, uống nhiều nước.

Thay đổi thói quen sinh hoạt, tập luyện thể dục nâng cao sức khỏe: Bên cạnh việc xây dựng thực đơn dinh dưỡng thì người bệnh còn phải xây dựng một lối sống, thói quen sinh hoạt lành mạnh. Không nên hút thuốc lá, tránh đi tới những nơi nhiều bụi bặm, chất độc hại sẽ khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn. Người bệnh ung thư bàng quang phải thường xuyên vận động, tập thể dục, xây dựng thói quen ngủ sớm, dậy sớm, ngủ đủ giấc để tăng cường sức lực chống chọi với bệnh.

Tham gia các câu lạc bộ, nói chuyện với chuyên gia để giữ tâm lý luôn thoải mái: Bệnh nhân ung thư bàng quang hãy tham gia vào các câu lạc bộ có các thành viên bị bệnh giống mình để có thể chia sẻ, tâm sự cùng nhau. Họ có thể nói cho bạn cách chữa bệnh hữu ích, tư vấn những vấn đề mà bạn phải đối mặt để có thể yên tâm hơn về tình trạng của mình.

Người nhà cần luôn ở bên động viên, chăm sóc và chia sẻ với bệnh nhân: Khi bị ung thư bàng quang thì người bệnh sẽ rất lo lắng, buồn chán sẽ khiến thời gian sống bị giảm đi. Do đó mà người nhà cần phải luôn bên cạnh động viên, chăm sóc để truyền nghị lực sống, tinh thần lạc quan cho bệnh nhân trong quá trình điều trị để bệnh không phát triển theo chiều hướng xấu.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng: 

  • Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
  • Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
  • Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng 
  • Hạ mỡ máu
GENK STF ho tro dieu tri ung thu
GENK STF hỗ trợ điều trị ung thư

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GENK STF tại đây https://genkstf.vn/dat-hang

Trên đây là các nội dung về ung thư phổi giai đoạn 3. Hi vọng rằng bài viết đã cung cấp cho bạn thêm những thông tin hữu ích về căn bệnh này. Để được tư vấn cụ thể hơn về bệnh ung thư, hãy liên hệ với chuyên gia của chúng tôi qua tổng đài 1800 6808 (giờ hành chính) hoặc hotline 096 268 6808.

VTV2 – HTCB SỐ 1: GIA ĐÌNH BÉ GIA HUY VÀ CUỘC CHIẾN VỚI CĂN BỆNH UNG THƯ MÁU

Thông tin liên hệ