Ung thư tuyến giáp có lây không?

Ung thư tuyến giáp là bệnh ung thư thường gặp ở vùng đầu cổ. Rất nhiều người nghĩ rằng ung thư tuyến giáp có thể lây lan nên dễ có tâm lý xa lánh, kì thị người bệnh. Vậy thực tế, ung thư tuyến giáp có lây không? Cùng đi tìm câu trả lời cho câu hỏi qua bài viết dưới đây của GENK STF bạn nhé.

Xem thêm:

Bệnh ung thư tuyến giáp có lây không?

Ung thư tuyến giáp không lây từ người bệnh sang người khỏe mạnh

Ung thư tuyến giáp bắt đầu từ sự phát triển bất thường của tế bào tại tuyến giáp, cơ quan nằm ở vùng cổ dưới, hình cánh bướm có chức năng quan trọng trong sản xuất hoóc môn điều hòa sự phát triển của nhiều cơ quan của cơ thể. Bệnh có thể gặp ở nhiều độ tuổi khác nhau, phổ biến nhất là ở những người trên 40 tuổi. Một nghiên cứu tại Mỹ đã chỉ ra, nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp ở nữ giới cao gấp 3 lần so với ở nam giới.

Nhiều người sợ bệnh ung thư tuyến giáp lây nên có tâm lý ngại tiếp xúc, trò chuyện với người bệnh. Ung thư tuyến giáp có lây không? Thực tế, ung thư tuyến giáp không phải là bệnh truyền nhiễm nên không thể lây lan từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Vì vậy, bạn có thể thoải mái trò chuyện, ăn uống, bắt tay… với người bệnh mà không phải lo lắng bị mắc bệnh hay không.

Đột biến gen di truyền có thể gây ung thư tuyến giáp

Ung thư tuyến giáp không di truyền nhưng các gen đột biến gây ung thư có thể truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, điều nay làm nhiều người nghi ngờ là bệnh ung thư tuyến giáp có lây lan.

Một số gen đột biến gây ung thư tuyến giáp có thể truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

Một số người mang gen, hội chứng di truyền có thể gây ung thư tuyến giáp bao gồm:

  • Hội chứng FAP (hội chứng đa polyp tuyến có tính gia đình): đây là hội chứng đa polyp di truyền phổ biến nhất được đặc trưng bởi sự xuất hiện của hàng trăm khối polyp ở đại tràng. FAP được nghiên cứu không chỉ làm tăng nguy cơ mắc ung thư đại tràng mà còn liên quan đến cả ung thư tuyến giáp.
  • Bị bệnh Cowden: những người mang hội chứng này gia tăng nguy cơ mắc các bệnh về tuyến giáp. Bệnh thường do khiếm khuyết gen PTEN gây ra.
  • Khuyết tật gen Prkar1a cũng làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp…

Phòng bệnh ung thư tuyến giáp như thế nào?

Nguyên nhân gây bệnh ung thư tuyến giáp vẫn chưa được xác định rõ ràng nhưng có nhiều yếu tố được xác định là làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Vì vậy, cách phòng bệnh tốt nhất là hạn chế tối đa nguy cơ mắc bệnh như:

  • Tránh tiếp xúc với tia bức xạ khi còn quá nhỏ
  • Chế độ ăn có hàm lượng muối vừa đủ
  • Có chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung nhiều trái cây, rau xanh vào chế độ ăn hàng ngày
  • Không sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia…
  • Tăng cường vận động, luyện tập thể dục thể thao
  • Khám sức khỏe, sàng lọc ung thư sớm…

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.

XEM VIDEO: Bản tin tối VTC1 ngày 10/08/2016: Sản xuất thành công Fucoidan sulfate hóa cao với sản phẩm GENK

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
  • Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
  • Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GenK
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7