Ung thư phổi giai đoạn 4 sống được bao lâu?
Ung thư phổi giai đoạn 4 sống được bao lâu? khi bước sang giai đoạn này người bệnh cần chú ý những gì để kéo dài sự sống hãy cùng GENK STF tìm hiểu qua bài viết sau đây
Xem thêm:
- Hành trình người con tìm giải pháp cứu cha thoát khỏi ung thư
- ung thư phổi di căn não sống được bao lâu
- ung thư phổi giai đoạn 3 sống được bao lâu
Nội dung bài viết
1. Ung thư phổi giai đoạn 4 là gì?
Ung thư phổi giai đoạn 4 là giai đoạn phát triển muộn nhất của ung thư phổi. Lúc này, tế bào ung thư đã di căn đến hạch bạch huyết, các khu vực xung quanh phổi và một số cơ quan xa của cơ thể.
Theo thống kê của Viên Ung thư Quốc gia, có khoảng 60% số ca được chẩn đoán mắc bênh ở giai đoạn này. Các
chuyên gia chia ung thư phổi giai đoạn 4 thành 2 giai đoạn nhỏ là giai đoạn 4A và 4B. Cụ thể:
Giai đoạn ung thư phổi giai đoạn 4A
Những trường hợp sau đây được xếp vào ung thư phổi giai đoạn 4A:
– Xuất hiện tế bào ung thư ở cả hai phổi.
– Tìm thấy tế bào ung thư nằm trong màng phổi (hay còn gọi là ung thư màng phổi giai đoạn 4) hoặc màng ngoài tim.
– Dịch xung quanh phổi hoặc tim chứa tế bào ung thư.
– Tế bào ung thư đã lan ra ngoài vùng ngực đến hạch bạch huyết hoặc một số cơ quan như gan hoặc xương.
Giai đoạn ung thư phối giai đoạn 4B
Ở giai đoạn này, tế bào ung thư đã lan đến một số khu vực trong một hoặc nhiều cơ quan, thường gặp là não,tuyến thượng thận,.
2. Bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4 sống được bao lâu?
Tỷ lệ sống sót đối với ung thư phổi giai đoạn 4 là bao nhiêu?
Vấn đề, ung thư phổi giai đoạn cuối sống được bao lâu? luôn là điều mà rất nhiều bệnh nhân ung thư muốn biết. Tỷ lệ sống sót sau ung thư phổi 5 năm đo lường số người đang sống trong 5 năm sau khi họ được chẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi. Tỷ lệ sống sót tương đối năm năm đối với ung thư phổi giai đoạn 4 là 4,7% .
Tuy nhiên, tỷ lệ sống sót tương đối không tính đến những cải thiện gần đây trong điều trị. Chúng dựa trên chẩn đoán và điều trị ít nhất 5 năm trước đó. Hãy nhớ rằng, tỷ lệ sống sót chỉ là ước tính, và cơ thể của mọi người phản ứng với căn bệnh và cách điều trị khác nhau.
Nếu bạn đã được chẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi giai đoạn 4, nhiều yếu tố sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ của bạn, bao gồm:
- Sức khỏe tổng quát. Thông thường, nếu bạn khỏe mạnh khi được chẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi giai đoạn 4, đó là dấu hiệu cho thấy bạn có thể có khả năng chịu đựng các phương pháp điều trị kéo dài sự sống tốt hơn.
- Tuổi tác. Mặc dù dữ liệu về kết quả của những người lớn tuổi bị ung thư phổi còn hạn chế, nhưng một phần nhỏ nghiên cứu năm 2013 nhận thấy tuổi càng cao có liên quan đến khả năng sống sót sau ung thư phổi kém hơn.
- Giới tính. Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ (ACS) , nguy cơ một phụ nữ phát triển ung thư phổi vào một thời điểm nào đó trong đời là khoảng 1/17, trong khi đối với nam giới, nguy cơ mắc bệnh là khoảng 1/115.
- Các chủng tộc. Các ACS cũng chỉ ra rằng trong khi phụ nữ da đen là 10 % ít có khả năng phát triển ung thư phổi so với phụ nữ da trắng, người da đen là khoảng 20 phần trăm nhiều khả năng phát triển ung thư phổi hơn người da trắng.
Đáp ứng với điều trị. Nếu cơ thể bạn đáp ứng tốt với điều trị ung thư, bạn sẽ có cơ hội sống sót cao hơn.
3. Cách điều trị bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4
Thật ra ung thư giai phổi giai đoạn 4 có rất nhiều lựa chọn chữa trị. Bạn hãy bàn bạc với bác sĩ để có lựa chọn tốt nhất.
3.1. Điều trị ung thư bằng thuốc điều trị đích
Các loại thuốc điều trị đích (Targeted Therapy) nhắm vào những đột biến gây ung thư: EGFR, ALK, ROS1, BRAF và KRAS. Khoảng 20% bệnh nhân mắc ung thư phổi tiến triển mang 1 trong 5 đột biến gen trên nên bệnh nhân cần làm sinh thiết để kiểm tra xem khối u có các đột biến kể trên hay không. Nếu có một trong những đột biến này, ung thư phổi tiến triển sẽ rất nhạy và có khả năng đáp ứng tốt với các loại thuốc như:
– Thuốc Iressa (gefitinib): Thuốc nhắm vào đột biến EGFR.
– Thuốc Xalkori (crizotinib): Thuốc nhắm vào các đột biến ALK và ROS1.
Như vậy, bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4 có mang một trong những đột biến kể trên có thể đủ điều kiện điều trị bằng thuốc điều trị đích. Cơ hội điều trị ung thư hiệu quả (khỏi hoặc có dấu hiệu phục hồi) ở những bệnh nhân mang một trong những đột biến này cao hơn 2 lần so với các bệnh nhân không mang đột biến.
3.2. Điều trị ung thư bằng liệu pháp miễn dịch
Liệu pháp miễn dịch (Immunotherapy) là một liệu pháp điều trị ung thư mới nhất, hoạt động theo cơ chế ức chế phân tử mà tế bào ung thư sử dụng để trốn hệ miễn dịch. Hệ miễn dịch sẽ được kích hoạt và có khả năng nhận biết, tiêu diệt tế bào ung thư hiệu quả.
Để có thể xác định xem bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4 có thể điều trị bằng liệu pháp miễn dịch, bác sĩ xét nghiệm sẽ tiến hành kiểm tra xem bệnh nhân có các dấu chuẩn PD-L1 hay không. Khoảng 30–40% bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dấu chuẩn PDL-1 dương tính có thể dùng các thuốc miễn dịch Opdivo (nivolumab) và Keytruda (pembrolizumab) để điều trị ung thư.
Tin vui dành cho các bệnh nhân ung thư là liệu pháp miễn dịch thường có hiệu quả điều trị cao hơn so với hóa trị và cũng có ít tác dụng phụ hơn. So với hóa trị, điều trị ung thư bằng liệu pháp miễn dịch có thể giúp bệnh nhân kéo dài thời gian thêm 3 tháng nữa.
3.3. Điều trị ung thư bằng hóa trị
Có một số phác đồ hóa trị (Chemotherapy) dành cho bệnh nhân ung thư phổi và được sử dụng để điều trị cho những bệnh nhân không đáp ứng với liệu pháp miễn dịch và thuốc điều trị đích. Về đánh giá hiệu quả, khoảng 20–25% bệnh nhân điều trị bằng hóa trị cho thấy đáp ứng một phần. Tổn thương do ung thư hay bán kính dài nhất ở khối u cũng giảm ở 30% bệnh nhân.
3.4. Liệu pháp điều trị kết hợp
Trong phác đồ điều trị ung thư phổi giai đoạn 4, các bác sĩ có thể kết hợp nhiều liệu pháp điều trị với nhau hoặc kết hợp một số loại thuốc của cùng một liệu pháp để tăng hiệu quả điều trị. Ví dụ 2 thuốc miễn dịch hoặc hóa trị có thể kết hợp với nhau, dùng liệu pháp miễn dịch sau hóa trị, xạ trị…
4. Các biện pháp kéo dài tuổi thọ cho người bị ung thư
Nhằm giúp cho người bệnh ung thư có thể chữa bệnh hiệu quả và kéo dài được thời gian sống của mình thì chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn một số biện pháp như sau:
Thực hiện đúng phác đồ điều trị bệnh của bác sĩ: Để điều trị bệnh ung thư bàng quang thì các bác sĩ thường áp dụng các phương pháp điều trị hữu hiệu nhất là phẫu thuật cắt bỏ khối u, xạ trị, hóa trị, liệu pháp sinh học. Dù đi theo phương pháp nào thì bạn cũng phải tuân thủ tuyệt đối cách điều trị đó, uống thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ. Bệnh nhân còn phải thường xuyên thăm khám theo đúng lịch hẹn và báo với bác sĩ những triệu chứng bất thường để kịp thời điều trị.
Thay đổi thói quen ăn uống, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn: Yếu tố dinh dưỡng, thói quen ăn uống cũng có ảnh hưởng lớn tới việc ung thư nên người bệnh cần phải chú ý vấn đề này. Người bị ung thư bàng quang cần phải hạn chế các loại thức ăn nhiều chất béo, uống rượu, bia… và ăn nhiều thức ăn lành mạnh như rau xanh, trái cây tươi, protein, uống nhiều nước.
Thay đổi thói quen sinh hoạt, tập luyện thể dục nâng cao sức khỏe: Bên cạnh việc xây dựng thực đơn dinh dưỡng thì người bệnh còn phải xây dựng một lối sống, thói quen sinh hoạt lành mạnh. Không nên hút thuốc lá, tránh đi tới những nơi nhiều bụi bặm, chất độc hại sẽ khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn. Người bệnh ung thư bàng quang phải thường xuyên vận động, tập thể dục, xây dựng thói quen ngủ sớm, dậy sớm, ngủ đủ giấc để tăng cường sức lực chống chọi với bệnh.
Tham gia các câu lạc bộ, nói chuyện với chuyên gia để giữ tâm lý luôn thoải mái: Bệnh nhân ung thư bàng quang hãy tham gia vào các câu lạc bộ có các thành viên bị bệnh giống mình để có thể chia sẻ, tâm sự cùng nhau. Họ có thể nói cho bạn cách chữa bệnh hữu ích, tư vấn những vấn đề mà bạn phải đối mặt để có thể yên tâm hơn về tình trạng của mình.
Người nhà cần luôn ở bên động viên, chăm sóc và chia sẻ với bệnh nhân: Khi bị ung thư bàng quang thì người bệnh sẽ rất lo lắng, buồn chán sẽ khiến thời gian sống bị giảm đi. Do đó mà người nhà cần phải luôn bên cạnh động viên, chăm sóc để truyền nghị lực sống, tinh thần lạc quan cho bệnh nhân trong quá trình điều trị để bệnh không phát triển theo chiều hướng xấu.
Trên đây là các nội dung về ung thư phổi giai đoạn 4 sống được bao lâu. Hi vọng rằng bài viết đã cung cấp cho bạn thêm những thông tin hữu ích về căn bệnh này. Để được tư vấn cụ thể hơn về bệnh ung thư, hãy liên hệ với chuyên gia của GHV KSOL qua tổng đài 1800 6808 (giờ hành chính) hoặc hotline 096 268 6808.
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
- Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
- Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị