[Góc Giải Đáp] Trào ngược dạ dày có uống được nước chanh không?
Trào ngược dạ dày có uống được nước chanh không là câu hỏi được nhiều người đặt ra. Bởi khi bị trào ngược dạ dày thì vấn đề ăn uống cần được quan tâm kỹ lưỡng để hỗ trợ quá trình cải thiện các triệu chứng của bệnh. Vì thế, nếu còn băn khoăn trào ngược dạ dày có uống được nước chanh không thì các bạn hãy cùng Genk STF tìm hiểu nội dung dưới đây.
Xem thêm:
- Cụ ông 72 tuổi chiến đấu với bệnh ung thư dạ dày
- Các giai đoạn ung thư dạ dày và đặc điểm của từng giai đoạn
- [Góc Tư Vấn] Trào ngược dạ dày thực quản có nên uống sữa hay không?
Nội dung bài viết
1. Tổng quan về trào ngược dạ dày thực quản
Trào ngược dạ dày thực quản là hiện tượng trào ngược axit trong dạ dày lên thực quản. Biểu hiện này có thể xuất hiện liên tục hoặc thỉnh thoảng gây khó chịu vùng thực quản và cổ họng.
Các triệu chứng ợ hơi, ợ chua nóng rát vùng ngực là biểu hiện đầu tiên của bệnh trào ngược dạ dày. Khi được chẩn đoán đã mắc bệnh thì các biểu hiện sẽ rõ rệt và xuất hiện nhiều lần trong một tuần.
Hiện nay, bệnh trào ngược dạ dày rất thường gặp trong một số bệnh liên quan đến đường tiêu hóa. Theo nghiên cứu trên tổng số người mắc bệnh trào ngược thực quản thì có 20-30% dân số phương Tây mắc phải căn bệnh này.
Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh là do chế độ ăn uống không khoa học. Cùng với đó là chế độ sinh hoạt không lành mạnh, lười vận động.
2. Trào ngược dạ dày có uống được nước chanh không
Khi cơ thể bị tăng cân và mắc bệnh béo phì thì nguy cơ dẫn đến bệnh trào ngược thực quản sẽ cao hơn người bình thường. Vì thế, nhiều người cho rằng sử dụng nước chanh để khắc phục trào ngược dạ dày là vấn đề rất hữu ích bởi những lợi ích sau:
- Khắc phục chứng ợ nóng, táo bón: Thành phần trong chanh có chứa axit Ascorbic có tác dụng chống viêm khá tốt. Mặt khác, hoạt chất Flavonoid Citrus có tác dụng làm lượng axit Clohydric trong dạ dày tăng lên. Điều này, giúp dạ dày hoạt động cân bằng, ổn định nên việc tiêu hóa thức ăn diễn ra suôn sẻ. Vì thế, chứng khó tiêu, đầy bụng, ợ hơi, ợ nóng, táo bón sẽ được cải thiện đáng kể.
- Giảm nguy cơ viêm nhiễm dạ dày, thực quản: Hàm lượng vitamin C trong chanh khá dồi dào. Lượng vitamin này có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của các tế bào mỡ. Làm kiềm hóa môi trường axit dạ dày, giảm các tổn thương, viêm nhiễm dạ dày, thực quản. Mặt khác, vitamin C còn giúp chống lại và ngăn chặn sự tấn công của vi khuẩn HP – loại vi khuẩn phổ biến gây viêm loét dạ dày.
- Bảo vệ thành mạch dạ dày: Hàm lượng vitamin D trong nước chanh khá dồi dào. Lượng vitamin D này là giải pháp hữu hiệu giúp bảo vệ thành mạch dạ dày và bảo vệ thành mạch trước sự tấn công của một số vi khuẩn gây hại.
Như vậy, dựa vào những phân tích trên thì trào ngược dạ dày có uống được nước chanh không đã có lời giải đáp. Tuy nhiên, việc sử dụng nước chanh cần đúng cách và với liều lượng phù hợp, tuyệt đối không lạm dụng sẽ khiến tình trạng trào ngược ngày càng nghiêm trọng hơn.
3. Cách uống nước chanh cho người bị trào ngược dạ dày
Người bị trào ngược dạ dày nếu uống nước chanh đúng cách sẽ rất hữu ích cho việc cải thiện các triệu chứng của bệnh. Do đó, nếu muốn uống nước chanh khi bị trào ngược thực quản thì người bệnh cần tuân thủ theo những nguyên tắc dưới đây.
3.1. Pha nước chanh đúng cách
Chỉ nên uống nước chanh pha loãng với nước ấm. Tuyệt đối không sử dụng nước chanh đặc vì hàm lượng axit rất cao sẽ khiến dạ dày bị tổn thương, thậm chí viêm loét.
Trong quá trình pha nước chanh loãng, bạn nên giữ nguyên cả phần vỏ. Bởi hàm lượng Flavonoid trong vỏ chanh khá cao. Chất này sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động ổn định và tốt hơn. Mặt khác, việc thái chanh thành từng lát mỏng sẽ giữ lại được chất chống oxy hóa và phần tinh dầu vỏ chanh thì dễ dàng bay ra ngoài.
3.2. Thời điểm thích hợp để uống nước chanh
Việc uống nước chanh đúng thời điểm cũng rất quan trọng để không gây hại cho sức khỏe và dạ dày. Theo đó, người bị trào ngược dạ dày nên tuân thủ uống nước chanh vào thời điểm dưới đây là lý tưởng nhất:
- Nên uống nước chanh sau mỗi bữa ăn khoảng từ 1,5 – 2 giờ đồng hồ là tốt nhất. Thời điểm này nước chanh sẽ phát huy tác dụng trong việc tiêu hóa thức ăn được hiệu quả hơn.
- Tuyệt đối không uống nước chanh khi bụng đang đói và không uống vào buổi sáng sớm.
- Buổi tối trước khi đi ngủ cũng không nên uống nước chanh vì điều này sẽ khiến bạn đi tiểu nhiều về đêm, dẫn đến mất ngủ.
- Không sử dụng nước chanh cùng bất cứ loại thuốc nào. Bởi nước chanh và thuốc nếu dùng cùng lúc sẽ gây ra một số tương tác không tốt cho sức khỏe.
- Trước khi uống sữa và ngay sau khi uống sữa thì không nên uống nước cam.
- Không dùng chung nước chanh cùng với củ cải hay nước củ cải.
Mách bạn: Để hỗ trợ điều trị các bệnh lý dạ dày tá tràng các chuyên gia sức khỏe của GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng:
- Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng
- Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
- Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
- Hạ mỡ máu
Đối tượng sử dụng:
- Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
- Người bị mỡ máu, cholesterol cao
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư, mỡ máu cao và dạ dày tá tràng.
Đặt mua GENK STF tại đây https://genkstf.vn/dat-hang
Kết luận
Trào ngược dạ dày có uống được nước chanh không và cách uống như thế nào để không gây hại cho sức khỏe đã được giải đáp trên đây. Hy vọng bài viết sẽ giúp các bạn giải đáp băn khoăn và sử dụng nước chanh đúng cách nhằm cải thiện hiệu quả triệu chứng của tình trạng trào ngược thực quản.
BS Nguyễn Văn Sỹ – bệnh nhân u não dùng GENK STF dự phòng tái phát, ác tính hóa