Tổng hợp 6 đối tượng dễ mắc ung thư vú nhất
Trong tất cả các bệnh ung thư xảy ra với nữ giới, ung thư vú chiếm 21% và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Mời bạn đọc cùng GENK STF tìm hiểu những đối tượng dễ mắc ung thư vú nhất.
Xem thêm:
- Người phụ nữ chiến thắng tử thần ung thư tử cung di căn một cách ngoạn mục
- 5 Cách phòng ngừa ung thư vú hiệu quả
- Bị ung thư vú sống được bao lâu?
Tại Việt Nam, mỗi năm lại có thêm 11.000 ca mắc ung thư vú và con số này vẫn tiếp tục gia tăng. Nguyên nhân gây bệnh đến nay vẫn chưa được xác định rõ, tuy nhiên, những người dưới đây có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người bình thường:
Nội dung bài viết
1. Người có tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư vú, buồng trứng
Ung thư vú không di truyền hay lây lan nhưng đột biến gen BRCA1 và BRCA2 làm tăng nguy cơ ung thư vú có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhiệm vụ của các gen BRCA1, BRCA2 trong cơ thể là sản xuất protein ức chế tăng trưởng tế bào bất thường. Nhưng khi những gen này bị đột biến hay nói cách khác là bị thay đổi cấu trúc gen truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác sẽ làm tăng nguy cơ ung thư vú và ung thư buồng trứng.
2. Người sử dụng liệu pháp nội tiết tố thay thế
Liệu pháp nội tiết tố thay thế cũng có thể tấn công tuyến vú, kích thích sự tăng trưởng của tế bào đột biến, làm tăng nguy cơ ung thư vú.
3. Phụ nữ từ 40 tuổi trở lên
Ung thư vú thường xuất hiện ở độ tuổi từ 50 trở lên. Tuy nhiên, tuổi mắc bệnh đang có xu hướng trẻ hóa. Phụ nữ Việt Nam mắc ung thư vú sớm hơn khoảng 10 năm so với các nước trên thế giới.
4. Thường xuyên mặc áo ngực gò bó
Mặc áo ngực quá chật trong một khoảng thời gian dài sẽ tạo áp lực lên các dây thần kinh, cơ và mạch máu xung quanh ngực, làm tăng khả năng mắc ung thư vú.
5. Thường xuyên uống đồ uống có cồn
Rượu bia làm tăng nồng độ estrogen và hoạt hóa các thụ thể của yếu tố tăng trưởng giống insulin, từ đó kích hoạt sự sinh sôi của các tế bào tuyến vú dẫn đến ung thư vú. Theo các chuyên gia, để giảm tối đa tác hại của rượu bia đến vòng 1, phụ nữ không nên uống quá 2 đơn vị cồn một ngày.
6. Ăn nhiều chất béo, đồ chế biến sẵn
Một chế độ ăn uống nhiều đường và chất béo sẽ khiến phụ nữ dễ mắc ung thư vú hơn. Bên cạnh đó, chất béo trans thường được tìm thấy trong thực phẩm chế biến sẵn như bánh quy giòn, bánh rán, bánh cookies và bánh ngọt đóng gói sẵn cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ung thư vú.
7. Sinh con đầu lòng muộn, vô sinh hoặc không sinh con
Những phụ nữ sinh con lần đầu ở tuổi trên 35 hoặc vô sinh, không sinh con hoặc vô sinh có thể tăng nguy cơ mắc ung thư vú.
8. Độ tuổi bắt đầu kinh nguyệt sớm hoặc mãn kinh muộn
Có kinh nguyệt trước 12 hoặc mãn kinh muộn có nhiều khả năng phát triển ung thư vú.
Phụ nữ có nguy cơ cao mắc ung thư vú cần khám tầm soát ung thư vú định kỳ.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.
XEM VIDEO: Bản tin tối VTC1 ngày 10/08/2016: Sản xuất thành công Fucoidan sulfate hóa cao với sản phẩm GENK
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
- Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
- Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị