Cảnh báo sự nguy hiểm của ung thư buồng trứng di căn!
Ung thư buồng trứng cũng được chia thành 4 giai đoạn tương tự các loại ung thư khác. Trong đó, ung thư buồng trứng di căn là giai đoạn muộn nhất và tiên lượng xấu nhất. Cùng tìm hiểu về căn bệnh ung thư buồng trứng di căn qua bài viết dưới đây của GENK STF bạn nhé.
Xem thêm:
- Câu chuyện về người phụ nữ chiến thắng tử thần ung thư tử cung di căn một cách ngoạn mục
- Chi phí hóa trị ung thư buồng trứng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Nguyên nhân gây ung thư buồng trứng có thể bạn chưa biết
Nội dung bài viết
1. Các giai đoạn phát triển của bệnh ung thư buồng trứng
Tiến triển bệnh được phân thành 4 giai đoạn như sau:
+ Giai đoạn I: khối u chỉ khu trú ở buồng trứng.
+ Giai đoạn II: khối u ở một hoặc hai buồng trứng có thêm ăn lan vùng chậu.
+ Giai đoạn III: khối u ở một hoặc hai buồng trứng lan tới ruột non, di căn mạc nối trong vùng chậu hoặc trong phúc mạc, các hạch sau phúc mạc, hạch bẹn, di căn bề mặt gan.
+ Giai đoạn IV: di căn xa, tràn dịch màng phổi tế bào học, di căn nhu mô gan…
2. Sự đáng sợ của ung thư buồng trứng di căn
Ở giai đoạn cuối, các tế bào ung thư đã di căn tới các bộ phận khác của cơ thể như ung thư di căn tới gan và/hoặc các cơ quan ngoài ổ bụng; xuất hiện các tế bào ung thư buồng trứng trong dịch màng phổi (từ khoang bao quanh phổi).
Ung thư buồng trứng giai đoạn cuối là giai đoạn nguy hiểm nhất của khối u. Ở giai đoại này những dấu hiệu rõ nét nhất thể hiện qua những thay đổi cơ thể như sau:
– Cổ trướng: là dấu hiệu khi ung thư buồng trứng đã lan sang các tế bào lót bên trong khoang bụng, tạo nên sự tích tụ các chất lỏng trong bụng gây nên hiện tượng sưng và đau họng dữ dội. Các chất lỏng sẽ nhanh chóng gây áp lực lên các cơ quan bụng, cơ hoành gây đau đớn, chán ăn, thường nôn mửa, khó thở.
– Đường tiêu hóa bị tắc nghẽn: Các tế bào ung thư phát triển và lan sang bề mặt của ruột, hình thành nên bề mặt bám dính, tạo nên những mô sẹo xơ gây trở ngại, thức ăn sẽ di chuyển chậm. Những bề mặt bám dính này có thể gây tắc nghẽn đường ruột, dẫn đến tình trạng trướng và đau bụng dữ dội, Kèm theo đó là triệu chứng chán ăn, sút cân, táo bón, người bệnh luôn trong tình trạng mệt mỏi.
– Triệu chứng di căn khác: Tế bào ung thư buồng trứng di căn đến bộ phận nào cũng sẽ gây ra những triệu chứng cụ thể ở lien quan đến cơ quan đó.
3. Ung thư buồng trứng di căn ổ bụng
– Di căn đến gan gây áp lực tại cơ hoành dẫn đến những triệu chứng như đau tức, khó thở.
– Di căn đến phổi và các dịch màng phổi xung quanh gây nên tình trạng khó thở
– Di căn đến xương khớp, gây đau, mỏi xương khớp
– Di căn đến não làm cho não bộ đau nhức, người bệnh có biểu hiện nhức đầu, co giật và yếu cơ.
– Di căn, lây lan đến vùng hạch bạch huyết làm cản trở chức năng nội tạng bình thường.
4. Điều trị ung thư buồng trứng giai đoạn cuối
Hiện nay, trong quá trình điều trị, tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển và vị trí khối u, bác sĩ thường kết hợp giữa 3 phương pháp phẫu thuật và hóa trị liệu.
4.1. Phẫu thuật ung thư buồng trứng
Điều trị theo phương pháp phẫu thuật nói chung bao gồm việc cắt bỏ cả buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung cũng như các hạch bạch huyết lân cận và một phần mô mỡ. Bác sĩ phẫu thuật sẽ loại bỏ càng nhiều khối u ung thư càng tốt.
Phần cắt bỏ có thể ít hơn nếu bệnh được chẩn đoán ở giai đoạn rất sớm. Đối với phụ nữ ở giai đoạn I, phẫu thuật có thể bao gồm việc cắt một buồng trứng và ống dẫn trứng của nó. Điều này có thể bảo vệ khả năng có con của người phụ nữ.
4.2. Hóa trị ung thư buồng trứng
Sau khi phẫu thuật, bạn có thể sẽ được điều trị bằng hóa trị để diệt các tế bào ung thư còn lại. Thuốc hóa trị có thể được tiêm vào tĩnh mạch hoặc trực tiếp vào khoang bụng hoặc cả hai. Hoá trị liệu có thể được sử dụng như là phương điều trị ban đầu nếu bệnh chuyển biến vào giai đoạn ung thư buồng trứng di căn để thu nhỏ khối u, diệt vùng khối u lan rộng trước khi tiến hành phẫu thuật cắt bỏ ung thư và phần mô, hệ bạch huyết xung quanh.
4.3. Xạ trị ung thư buồng trứng
Mặc dù xạ trị hiếm khi được sử dụng để điều trị ung thư buồng trứng, nhưng nó có thể giúp tiêu diệt tế bào ung thư còn lại trong vùng chậu. Nó cũng có thể được sử dụng nếu ung thư tái phát lại sau khi điều trị. Trong hầu hết các trường hợp, mục tiêu chính của xạ trị là kiểm soát các triệu chứng như đau, không phải để điều trị ung thư.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.
XEM VIDEO: Chiến binh truyền cảm hứng chiến thắng ung thư
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
- Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
- Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị