[Mách bạn] Ung thư bàng quang nên ăn gì?
Như chúng ta đã biết, chế độ ăn ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, có chế độ ăn hợp lý không chỉ giúp nâng cao sức khỏe mà còn tăng cường sức đề kháng. Vậy bệnh nhân ung thư bàng quang nên ăn uống gì để quá trình hồi phục được nhanh hơn?. Chúng ta cùng tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết sau đây của GENK STF bạn nhé.
Xem thêm:
- Cụ ông 85 tuổi vẫn sống khỏe sau 4 năm mắc ung thư tiền liệt tuyến
- Dấu hiệu ung thư bàng quang giai đoạn đầu
- Ung thư bàng quang nên ăn gì? 6 loại thực phẩm người chăm sóc cần biết
Nội dung bài viết
1. Các thực phẩm nên ăn đối với bệnh nhân ung thư bàng quang
Để có sức đề kháng tốt cũng như hồi phục sức khỏe nhanh, người bệnh ung thư bàng quang cần có chế độ ăn uống cần đảm bảo các tiêu chí sau:
- Đầu tiên: khẩu phần ăn của người bệnh chủ yếu là rau xanh sống, các loại hạt (hạt điều, óc chó, hạnh nhân….) và ăn theo nguyên tắc “Ăn sống, nhai kỹ, nuốt chậm”. Ăn như vậy sẽ giúp người bệnh tăng cường hệ miễn dịch, giải quyết các vấn đề liên quan đến chuyển hoá và đào thải, đồng thời phòng chống các loại ung thư khác. Bạn nên thay thế protein động vật bằng protein thực vật.
- Thứ hai: các bữa ăn nên cách nhau từ 2-3 tiếng. Tránh ăn quá no, bạn có thể chia nhỏ lượng thức ăn thành nhiều bữa trong ngày.
- Thứ ba: Nên chọn những loại rau củ nhiều màu sắc để kích thích vị giác của người bệnh, giúp họ dễ ăn hơn.
- Thứ tư: Nên nạp năng lượng vào bữa ban ngày nhiều hơn bữa tối do là ban ngày cần phải vận động và khả năng hấp thu năng lượng ban ngày cũng nhiều hơn buổi tối.
- Thứ năm: Trong khẩu phần ăn hàng ngày, người bệnh ung thư bàng quang cũng cần chú ý lựa chọn những loại thực phẩm có tác dụng chống viêm như thịt chim bồ câu, vây cá, ngó sen, kiều mạch, quả sung.
Do đó, Ung thư bàng quang nên ăn các thực phẩm sau:
- Bệnh nhân Ung thư bàng quang cần bổ sung thêm những loại thực phẩm có tác dụng chống nhiễm trùng bàng quang như đậu xanh, rau dền, đậu tương, tảo đỏ, cá trạch.
- Nhóm thực phẩm ngăn ngừa xuất huyết như cải kim châm, ô mai, hồng, rau cần, mướp cũng rất cần thiết đối với bệnh nhân ung thư bàng quang. Nhóm thực phẩm tăng cường khả năng miễn dịch như thận dê,ba ba, xương sống lợn.
- Tỏi và hành tây vừa có tính sát trùng vừa kháng khuẩn cao không chỉ khiến món ăn thêm hương vị kích thích vị giác mà còn rất tốt với sức khỏe.
- Tăng cường bổ sung vitamin D, axit béo omega 3 để tăng cường hệ miễn dịch.
- Theo các chuyên gia, hàng ngày bệnh nhân ung thư bàng quang nên bổ sung 8-10 ly nước để cơ thể lọc chất độc tốt hơn.
2. Cách chế biến một số món ăn bổ dưỡng cho người bệnh ung thư bàng quang
Dưới đây là một số món ăn bổ dưỡng giúp bệnh nhân ung thư bàng quang nhanh chóng phục hồi sức khỏe và cách chế biến những món ăn này:
Gà hầm đậu đỏ
- Chuẩn bị: một con gà mái khoảng nửa cân và 100g đậu đỏ cùng các loại gia vị thường dùng như dầu ăn, muối, mì chính…
- Cách chế biến: Đầu tiên, rửa sạch đậu đỏ, sau đó sơ chế gà sạch sẽ rồi nhồi đậu đỏ vào bụng gà, đổ vào nồi với lượng nước vừa đủ, nấu gà cho đến khi chín mềm và nêm nếm gia vị vừa ăn.
Cá chép nấu mướp
- Chuẩn bị: 1 con cá chép tươi 1kg, 100gr mướp và 25gr hành hoa.
- Cách chế biến: Làm sạch cá bằng cách đánh vảy, mổ bụng, bỏ nội tạng. Sau đó rửa sạch cho vào nồi, đổ nước vừa đủ, nấu nhỏ lửa đến khi chín. Cuối cùng, cho hành và mướp đã xắt miếng nhỏ vào, tiếp tục nấu thêm 3 phút là ăn được.
Cháo thỏ ty tử
- Chuẩn bị: 100g gạo tẻ, 60gr thuốc thỏ ty tử, 50gr đường trắng.
- Cách chế biến: Rửa sạch thỏ ty tử rồi cho vào nồi, nấu lọc nước cốt, bỏ bã rồi tiếp tục cho gạo vào để nấu thành cháo, có thể cho thêm đường.
Biện pháp phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng:
- Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
- Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
- Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng
- Hạ mỡ máu
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
- Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
- Người bị mỡ máu, cholesterol cao
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua Genk STF tại đây >>> https://genkstf.vn/dat-hang
Để mau chóng hồi phục sau quá trình điều trị, xạ trị hay hóa trị, Bệnh nhân ung thư bàng quang cần có chế độ ăn lành mạnh và phải dễ ăn, dễ tiêu hóa vì họ thường bị chán ăn, ăn không ngon. Trên đây là những lưu ý về chế độ ăn uống của bệnh nhân ung thư bằng quang, người nhà bệnh nhân có thể tham khảo để giúp bệnh nhân phục hồi tốt hơn.
XEM VIDEO: Ý kiến đánh giá của chuyên gia PGS. TS. Nguyễn Huy Oánh về Fucoidan sulfate hóa cao