Sức đề kháng kém nguyên nhân do đâu, làm thế nào để nhận biết?
Sức đề kháng kém làm giảm khả năng bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh hại như ký sinh trùng, vi khuẩn, virus,… Điều này chính là nguyên nhân gây nên nhiều căn bệnh khiến sức khỏe giảm sút. Vậy làm thế nào để nhận biết được cơ thể đang có sức đề kháng kém? Những thông tin dưới đây của GENK STF sẽ giúp bạn có câu trả lời cho câu hỏi đó.
Xem thêm:
- Cô giáo làng trở thành động lực cho những bệnh nhân ung thư
- Sức đề kháng kém phải làm sao để khắc phục?
- Người cao tuổi sức đề kháng kém phải làm sao ?
Nội dung bài viết
1. Sức đề kháng của cơ thể và phân loại?
Sức đề kháng của cơ thể chính là khả năng cơ thể phòng, chống lại các tác nhân gây hại tới cơ thể con người. Các tác nhân này có thể là virus, vi khuẩn,… gây nên các bệnh lý về sức khỏe. Một khi sức đề kháng của cơ thể suy giảm sẽ kéo theo miễn dịch cũng ảnh hưởng. Từ đó làm tăng nguy cơ lân lay mắc các bệnh truyền nhiễm cho cơ thể.
Sức đề kháng của con người được chia làm 2 loại chính là đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được. Đề kháng tự nhiên là đề kháng vốn tồn tại trong cơ thể bao gồm tế bào sát thủ tự nhiên (NK Cell), đại thực bào (Macrophage)…Chúng hình thành ngay khi trẻ còn trong bụng mẹ, nhận đề kháng truyền từ mẹ thông qua nhau thai. Sau khi trẻ chào đời, sức đề kháng này tiếp tục được duy trì qua sữa mẹ. Sức đề kháng này sẽ mất dần theo thời gian và các tác nhân bên ngoài.
Sức đề kháng thu được xuất hiện khi cơ thể có nhu cầu hay gặp phải các tác động trực tiếp từ bên ngoài. Chúng bao gồm các kháng thể với công dụng giúp trung hòa các kháng nguyên như vitamin tổng hợp, chế phẩm tăng sức đề kháng, vacxin. Sức đề kháng thu được thường xuất hiện sau khi tiêm vacxin hoặc sức đề kháng tự nhiên được kích hoạt. Sức đề kháng thu được sẽ cho hiệu quả trong thời gian ngắn và phạm vi phòng bệnh tương đối hạn chế.
2. Các nguyên nhân khiến sức đề kháng kém?
Sức đề kháng giữ vai trò quan trọng bảo vệ con người khỏi các yếu tố gây bệnh hại. Một khi đề kháng yếu, hệ miễn dịch sẽ yếu hơn tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm. Khi sức đề kháng suy giảm, cơ thể dễ mắc các bệnh như ung thư, bạch cầu, sốt xuất huyết,…
Các nguyên nhân thường thấy làm suy giảm sức đề kháng của con người là:
– Môi trường ô nhiễm: Số lượng các khu công nghiệp tăng nhanh khiến lượng cacbon ngày càng nhiều. Khí thải từ các phương tiện công cộng, thuốc trừ sâu, phân hóa học,.. cũng làm môi trường ô nhiễm. Khi đó, các tế bào cần thiết cho miễn dịch bị suy giảm gây tình trạng viêm nhiễm hô hấp.
– Stress: Cơ thể căng thẳng kéo dài khiến hệ miễn dịch cũng nhanh chóng suy giảm. Khả năng chống lại các vi khuẩn, virus gây bệnh cũng yếu hơn.
– Uống ít nước: Nước giữ vai trò quan trọng trong cơ thể con người. Ngoài cung cấp nước cho sự sống, chúng còn giúp thận lọc bỏ các yếu tố gây hại, giúp cơ thể vận hành bình thường. Khi cơ thể không được cung cấp đủ lượng nước cần thiết sẽ khiến sức đề kháng suy giảm.
– Giờ giấc nghỉ ngơi không hợp lý: Khi thức quá khuya, thời gian nghỉ ngơi không khoa học, cơ thể sẽ không thể đáp ứng đủ melatonin trong khi ngủ. Khi đó, hệ miễn dịch không thể tái tạo đủ tế bào bạch cầu để chống đỡ vi khuẩn gây bệnh.
– Công việc áp lực, bận rộn: áp lực công việc, căng thẳng kèm chế độ nghỉ ngơi không đủ hay môi trường độc hại cũng khiến sức đề kháng suy giảm.
– Thừa cân: thừa cân không chỉ gây khó khăn cho tim, não mà chúng còn ảnh hưởng không nhỏ tới hệ miễn dịch cơ thể. Những người mắc cảm virus thường có đặc điểm chung là chỉ số thể chất vượt quá người béo phì. Việc thừa cân khiến sự tăng tiết hormon mất kiểm soát, chúng phá hỏng khả năng phòng bệnh của hệ miễn dịch.
3. Sức đề kháng kém và dấu hiệu nhận biết
3.1. Cảm cúm là dấu hiệu sức đề kháng kém
Nếu thường xuyên rơi vào tình trạng viêm họng, ho, cảm,… Đây chính là dấu hiệu cho thấy sức đề kháng của bạn đang hoạt động kém hiệu quả. Khi đó, vi khuẩn sẽ dễ dàng tấn công và gây bệnh cho cơ thể. Chế độ ăn lành mạnh, hạn chế chất béo chính là phương pháp giảm thiểu tình trạng này. Ngoài ra, rau củ quả cũng rất tốt cho việc cải thiện và hồi phục chức năng của hệ miễn dịch.
3.2. Vết thương lâu lành
Khi cơ thể xuất hiện các vết thương ngoài da, người có đề kháng kém thường khá lâu lành vết thương. Thời gian lành vết thương chính là nhân tố cho thấy tình trạng miễn dịch hiện tại của bạn như thế nào.
3.3. Thường xuyên gặp vấn đề về dạ dày
Các vấn đề liên quan tới dạ dày cũng cho thấy sự bất ổn trong hệ thống miễn dịch cơ thể. Nếu hệ thống dạ dày hoạt động tốt, bạn sẽ không gặp phải các vấn đề như tiêu chảy. Tuy nhiên nếu đang chịu ảnh hưởng bởi sức đề kháng kém, bạn sẽ phải đối mặt thêm với nguy cơ nhiễm độc đường tiêu hóa. Cơ thể lúc này không còn đủ sức để tiêu diệt những loại vi khuẩn kí sinh nơi đây.
3.4. Da xấu biểu hiện sức đề kháng kém
Khi da xuất hiện tình trạng khô, sạm, chúng đang cảnh báo hệ miễn dịch của bạn đang suy yếu. Cơ thể bài tiết chậm khiến các chất độc bị lưu lại trên da. Do đó, khi làn da xuất hiện các dấu hiệu như đen sạm, khô da,… bạn tuyệt đối đừng coi thường điều này mà nên quan tâm tới các nguyên nhân gây ra chúng.
3.5. Cơ thể bị dị ứng
Khi cơ thể xuất hiện dấu hiệu nhạy cảm hơn với các chất so với bình thường, đó là dấu hiệu cho thấy sức đề kháng của bạn đang suy yếu. Tuy nhiên nguyên nhân này không hoàn toàn chính xác bởi chưa có mức đánh giá cụ thể như thế nào là quá nhạy cảm. Việc ước tính sức đề kháng này mang tính chất tương đối. Khi hiện tượng này xảy ra, bạn không nên quá chủ quan mà hãy để tâm đến chúng và theo dõi thường xuyên.
3.6. Thường xuyên phải chịu căng thẳng
Khi cơ thể chịu đựng căng thẳng trong thời gian dài, cơ thể đang đứng trước tình trạng suy giảm miễn dịch. Những người chịu nhiều áp lực công việc, chịu áp lực cuộc sống thường sẽ dễ mắc bệnh hơn so với thông thường.
Tình trạng căng thẳng kéo dài sẽ khiến cơ thể chịu các ảnh hưởng tiêu cực. Sức đề kháng sẽ gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề và hoạt động kém hiệu quả. Bên cạnh đó, khi mắc cảm cúm bên cạnh việc stress kéo dài, bệnh sẽ nặng và diễn biến phức tạp hơn.
1. Viên uống Genk STF tăng sức đề kháng tăng cường miễn dịch
Mách bạn: Để hỗ trợ tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, tăng cường sức khỏe sức bền thể lực các chuyên gia sức khỏe của GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng:
- Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
- Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
- Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng
- Hạ mỡ máu
Đối tượng sử dụng:
- Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
- Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
- Người bị mỡ máu, cholesterol cao
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư, mỡ máu cao và dạ dày tá tràng và tăng sức đề kháng tăng cường miễn dịch.
Hiện Genk STF có dạng viên và dạng nước phù hợp cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
Đặt mua GENK STF tại đây https://genkstf.vn/dat-hang
XEM VIDEO: GENK STF FUCOIDAN SULFATE HÓA CAO – THẮP NIỀM HY VỌNG MỚI CHO CUỘC CHIẾN CHỐNG UNG THƯ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
- Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
- Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị