Cách phòng ngừa bệnh bạch cầu

Để hiểu rõ hơn về căn bệnh ung thư bạch cầu, trong bài viết này, Genk STF sẽ chia sẻ đến bạn một số thông tin hữu ích về cách phòng ngừa bệnh bạch cầu cũng như sản phẩm phòng ngừa bệnh bạch cầu phổ biến hiện nay.

Xem thêm:

1. Tổng quan về bệnh bạch cầu

Cơ thể người có 3 loại tế bào máu chính:

  • Bạch cầu: Có khả năng chống nhiễm trùng
  • Hồng cầu: Giúp vận chuyển oxy
  • Tiểu cầu: Giúp làm đông máu và cầm máu

Với người mắc bệnh bạch cầu, các tế bào bạch cầu sẽ sản sinh một số lượng lớn hơn mức cần thiết. Chúng hoạt động không bình thường và sống lâu hơn so với các tế bào bạch cầu làm chen lấn vào tế bào của tủy xương gây ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình hoạt động.

Các tế bào bạch cầu bất thường này sẽ tích tụ và can thiệp vào chức năng sản xuất tế bào máu khỏe mạnh cho cơ thể. Điều này làm ảnh hưởng khiến cơ thể không có đủ hồng cầu sản xuất oxy, tiểu cầu để làm đông máu. Do đó, bạn dễ thấy người mắc bệnh bạch cầu rất dễ bị bầm tím, nhiễm trùng hay chảy máu.

Hiện nay, bệnh bạch cầu được chia thành 2 loại:

  • Bạch cầu cấp tính: Chúng thường lan rộng trước khi lây lan, xâm lấn ra ngoài
  • Bạch cầu mãn tính: Quá trình phát triển chậm hơn

2. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến bệnh bạch cầu?

Chưa có bất cứ công trình, nhà nghiên cứu nào phát hiện chính xác nguyên nhân gây bệnh. Chủ yếu do một số yếu tố sau:

2.1. Rối loạn di truyền

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, việc rối loại di truyền bao gồm hội chứng down, bloom, fanconi thiếu máu hay suy giảm miễn dịch có liên quan mật thiết đến bệnh bạch cầu. Ngoài ra, virus HIV gây suy giảm miễn dịch ở người cũng là một trong số tác nhân gây bệnh.

2.2. Môi trường sống

Người hút thuốc lá quá nhiều sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao gấp nhiều lần so với người thường. Bên cạnh đó, việc tiếp xúc thường xuyên với bức xạ hay hóa chất độc hại cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Bức xạ ion hóa trong vụ nổ hạt nhân hay uranium, bụi uranium là tác nhân chính gây nên căn bệnh quái ác này.

2.3. Do hóa xạ trị

Một số trường hợp, bệnh bạch cầu xuất hiện là do tác dụng phụ của quá trình điều trị hóa, xạ trị các bệnh ung thư khác.

2.4. Yếu tố di truyền

Bệnh bạch cầu cũng chịu ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền. Theo nghiên cứu, nếu cặp sinh đôi cùng trứng, 1 người mắc bệnh thì tỷ lệ mắc của người còn lại sẽ là 20%.

3. Khi mắc bệnh bạch cầu, thường có một số biểu hiện cụ thể sau

  • Sốt, mệt mỏi, cơ thể suy nhược. Ngoài ra còn có thể chảy máu cam thường xuyên, nhiễm trùng, viêm hạch bạch huyết, sung lá lách, gan, rất dễ chảy máu hay bầm tím….
  • Khó tập trung hoặc không thể nhớ được bất cứ điều gì. Tứ chi suy yếu, hoạt động khó khăn hơn người bình thường.
  • Việc thay đổi các chỉ số trong máu như nồng độ hemoglobin, thiếu máu… khiến cơ thể suy yếu, da xanh xao…
  • Người dễ bị bầm tín, chảy máu bởi lượng hồng cầu, tiểu cầu thấp dẫn đến thiếu máu. Đôi khi, chỉ 1 va chạm nhẹ cũng khiến da bạn bầm tím hoặc vết đứt nhỏ chảy rất nhiều máu.
  • Trên da xuất hiện các đốm đỏ nhỏ chúng khá đặc biệt so với thông thường. Nếu thấy tình trạng này, bạn nên đến khám bác sĩ để được chuẩn đoán và điều trị thích hợp.
  • Khả năng miễn dịch suy giảm gây nhiễm trùng da, cổ họng, tai
  • Đau xương không rõ nguyên nhân. Do tủy xương của bạn chứa lượng lớn tế bào bạch cầu. Chúng di chuyển gần xưng hoặc trong khớp nhằm gây nên đau đớn.

4. Phòng ngừa ung thư bạch cầu

Một số bệnh ung thư có thể phòng ngừa bằng cách giảm thiểu tiếp xúc với rủi ro gây ung thư (như tránh khói thuốc lá), sống lành mạnh, có chế độ dinh dưỡng đầy đủ hợp lý. Riêng với ung thư bạch cầu thì không có các rủi ro rõ rệt để phòng tránh.

Vì vậy người thường xuyên tiếp xúc với phóng xạ, hóa chất độc mà có những dấu hiệu bệnh bất thường đều nên đi kiểm tra sức khỏe theo định kỳ để sớm khám phá ra bệnh.

Trên đây là một số thông tin về bệnh bạch cầu cũng như cách phòng ngừa ung thư bạch cầu. Bạn cần có ý thức phòng bệnh ngay từ bây giờ để bảo vệ sức khỏe của bản thân cũng người thân trong gia đình.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.

XEM VIDEO: Bản tin tối VTC1 ngày 10/08/2016: Sản xuất thành công Fucoidan sulfate hóa cao với sản phẩm GENK