7 nguyên nhân ung thư tinh hoàn ở nam giới cần biết
Ung thư tinh hoàn là bệnh lý ác tính bắt nguồn ở tinh hoàn. Vậy nguyên nhân ung thư tinh hoàn ở nam giới là gì? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu thông tin này qua bài viết dưới đây của GENK STF bạn nhé.
Xem thêm:
- Chia sẻ của người chồng chăm vợ ung thư giai đoạn cuối
- 8 dấu hiệu ung thư tinh hoàn thường gặp
- Những điều cần biết về ung thư tinh hoàn ở trẻ em
Nội dung bài viết
Tinh hoàn bị tổn thương
Vận động thể dục thể thao, chấn thương, tai nạn… cũng có thể tác động quá mạnh vào tinh hoàn gây tổn thương, từ đó làm tăng nguy cơ ung thư tinh hoàn.
Tinh hoàn ẩn
Tinh hoàn ẩn là tình trạng tinh hoàn không nằm ở vị trí vốn thuộc về nó (trong bìu) mà nằm trong ổ bụng. Có khoảng 3% số trẻ em mắc phải trường hợp này. Một số trường hợp tinh hoàn vẫn còn trong bụng, một số khác, tinh hoàn bắt đầu đi xuống nhưng bị mắc kẹt ở vùng háng.
Theo thống kê, tỉ lệ ung thư tinh hoàn do tinh hoàn ẩn gây ra là dao động từ 2,5-14%. Các bệnh nhân gặp tình trạng tinh hoàn ẩn thường được chỉ định phẫu thuật để đưa tinh hoàn về đúng vị trí ban đầu. Tuy nhiên, sau khi phẫu thuật, bệnh nhân vẫn phải theo dõi vì trong tối thiểu là 3-5 năm sau đó. Bởi nguy cơ ung thư tinh hoàn vẫn có thể xảy ra.
Chứng hạch ở nách
Hạch được chia làm 3 loại: hạch lành tính, hạch ác tính và hạch lao. Hạch ở nách có thể gây ra ung thư tinh hoàn ở nam giới, ung thư vú ở nữ giới.
Tiền sử gia đình
Trong gia đình có bố, anh/em trai mắc ung thư tinh hoàn thì các thành viên còn lại có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người bình thường.
Canxi trong tinh hoàn
Trong tinh hoàn chứa rất nhiều canxi. Nếu lạm dụng quan hệ tình dục hay thủ dâm quá mức cũng gây ra tình trạng thiếu hụt canxi. Một số triệu chứng của thiếu hụt canxi trong tinh hoàn có thể gây đau mỏi lưng.
Nhiễm HIV
Nam giới bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV), đặc biệt là với những người có AIDS, có nguy cơ cao mắc ung thư tinh hoàn.
Từng mắc ung thư tinh hoàn
Bệnh nhân đã từng điều trị ung thư tinh hoàn có nguy cơ cao tái phát lại căn bệnh này.
Ngoài ra, từng bị viêm tinh hoàn, những người phải làm việc trong điều kiện nhiệt độ quá nóng như thợ mỏ, lái xe đường dài, người vô sinh, người thiếu tinh hoàn cũng có nguy cơ cao mắc ung thư tinh hoàn.
Nam giới nên có thói quen tự khám tinh hoàn ít nhất mỗi tháng một lần để phát hiện sớm các bất thường liên quan đến ung thư tinh hoàn. Việc khám định kỳ tại các cơ sở y tế uy tín cũng là rất cần thiết.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.
XEM VIDEO: Bản tin tối VTC1 ngày 10/08/2016: Sản xuất thành công Fucoidan sulfate hóa cao với sản phẩm GENK
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
- Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
- Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị