Ung thư phổi có chữa được không?

Ung thư phổi có chữa được không, sống được bao lâu là những câu hỏi mà bệnh nhân và người nhà bệnh nhân ung thư phổi băn khoăn khá nhiều. Nhìn chung ung thư phổi có chữa được hay không phụ thuộc vào thời gian phát hiện bệnh và mức độ phát triển của khối u. Vậy ung thư phổi có chữa được không, mời các bạn đọc bài viết dưới đây của GENK STF nhé!

Xem thêm: 

1. Ung thư phổi là gì?

Ung thư phổi là bệnh phát sinh do các tế bào trong cơ thể phát triển bất thường thành khối u ác tính. Ung thư phổi được biết đến là căn bệnh nguy hiểm và phổ biến thứ 2 ở nam giới và xếp thứ 3 ở nữ giới về các trường hợp mắc bệnh.

Theo như phân loại của nhiều bệnh viện thì ung thư phổi có 2 loại chính và để phát hiện được chúng cần, cụ thể:

1.1. Ung thư phổi tế bào nhỏ (Small Cell Lung Cancer- SCLC)

Ung thư phổi tế bào nhỏ thường có tốc độ phát triển tương đối nhanh, tế bào ung thư nhanh chóng lây lan vào trong máy và những cơ quan khác trên cơ thể người bệnh. Theo như nhiều chuyên gia thì ung thư phổi tế bào nhỏ khi phát hiện đã là vào giai đoạn

khá nặng. Việc tiêu diệt tế bào ung thư phổi thường chỉ định sử dụng hoá trị liệu. Chữa khỏi hay không phụ thuộc vào mức độ lây lan, sức khoẻ và mức độ tiếp nhận điều trị của bệnh nhân.

Ung thư phổi là bệnh phát sinh do các tế bào trong cơ thể phát triển bất thường thành khối u ác tính

1.2. Ung thư phổi không tế bào nhỏ (Non Small Cell Lung Cancer – NSCLC)

Ung thư phổi không tế bào nhỏ là dạng ung thư phổi ít phổ biến hơn ung thư phổi không tế bào nhỏ. Tốc độ lây lan của loại ung thư này chậm hơn ung thư phổi tế bào nhỏ. Theo thống kê thì các ca mắc bệnh ung thư phổi có tới 80% là ung thư phổi không tế bào nhỏ. Bệnh bao gồm 3 dạng nhỏ hơn là: ung thư phổi tuyến, ung thư phổi biểu mô tế bào vảy và ung thư phổi biểu mô tế bào lớn.

Bệnh có thể chữa khỏi nếu như được phát hiện ở giai đoạn sớm bằng phương pháp như hoá trị và xạ trị.

2. Các triệu chứng ung thư phổi thường gặp

Ung thư phổi là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Trái với suy nghĩ thông thường rằng căn bệnh này chỉ tấn công những người nghiện thuốc lá, bất cứ ai trong chúng ta đều có nguy cơ mắc ung thư phổi nếu phơi nhiễm với không khí ô nhiễm, khói thuốc lá hay các hóa chất gây ung thư như amiang, khí Radon.

Đau ngực là một trong những triệu chứng điển hình của căn bệnh này. Tuy nhiên, nếu phát hiện một số dấu hiệu khác (tuy ít gặp hơn) như ho dai dẳng hay yếu cơ, bạn vẫn phải hết sức cẩn trọng. Chúng thường được cho là dấu hiệu của cảm lạnh hay hậu quả của vận động gắng sức. Tuy nhiên, bạn có biết đây cũng chính là những biểu hiện của ung thư phổi.

Tùy vào giai đoạn của bệnh mà có thể xuất hiện những triệu chứng của ung thư phổi sau đây:

2.1. Ho kéo dài

Thường gặp là ho khan, đôi khi bệnh nhân có thể ho ra máu hay đờm đặc màu đỏ hồng.

Nếu ho kéo dài hơn một tháng và giọng nói trở nên khàn đặc, hãy đi khám ngay. Bác sĩ sẽ chỉ định một số xét nghiệm để có thể loại trừ khả năng mắc ung thư phổi.

2.2. Bị nhiễm trùng mãn tính

Liệu bạn đã từng bị viêm phế quản hay mắc bệnh nhiễm trùng nào đó, cứ tái phát mà không rõ nguyên nhân? Nếu có, hãy gặp bác sĩ để được kiểm tra một cách toàn diện hơn.

2.3. Sụt cân bất thường

Nếu phát hiện mình bị sụt cân mặc dù chẳng kiêng khem hay thay đổi bất cứ chế độ luyện tập nào, rất có thể cơ thể bạn đang gặp vấn đề đấy.

2.4. Đau xương

Đây là một trong những dấu hiệu khi ung thư phổi đã di căn. Thông thường, lưng và hông là hai vùng chịu ảnh hưởng nhiều nhất.

Chúng ta thường nghĩ rằng, đây chỉ là một chứng đau phổ biến không đáng để lưu tâm. Đặc biệt, khi người già chỉ coi đó là dấu hiệu của tuổi tác. Tuy nhiên, đừng vội chủ quan, đau xương có thể là triệu chứng của những căn bệnh nghiêm trọng hơn chúng ta tưởng.

2.5. Cổ và mặt bị viêm

Hiện tượng này xảy ra khi khối u phát triển gây gia tăng áp lực lên tĩnh mạch chủ (mạch máu chịu trách nhiệm dẫn truyền máu từ đầu và cánh tay về tim).

Trong trường hợp này, dòng máu lưu thông chậm lại gây ra viêm ở mặt và cổ. Không như các chứng sưng viêm khác, mát xa và các biện pháp thông thường cũng không mang lại hiệu quả.

Cổ và mặt bị viêm xảy ra khi khối u phát triển gây gia tăng áp lực lên tĩnh mạch chủ

2.6. Cơ hông, cánh tay bị yếu

Ở bệnh nhân ung thư phổi, yếu cơ thường gặp ở hông, cánh tay, vai và cẳng chân. Tình trạng này khiến việc thực hiện các hoạt động thường nhật trở nên khó khăn hơn.

2.7. Tăng canxi máu

Một số dạng ung thư phổi làm tăng canxi máu, gây ra những triệu chứng sau đây:

– Thường xuyên đi tiểu.

– Táo bón.

– Khát quá mức.

– Nôn.

– Đau dạ dày.

Phương pháp duy nhất để biết những biểu hiện này có liên quan đến ung thư phổi không đó là làm các xét nghiệm máu phù hợp.

2.8. Thở khò khè, khó khăn

Bạn bắt đầu ngáy nhiều hơn? Bạn thấy những vận động thường nhật trở nên khó khăn hơn? Bạn thấy khó thở hơn dù là khi đi bộ?

Ung thư phổi thực sự ảnh hưởng đến khả năng vận động của bạn. Nếu gặp phải những điều trên, hãy lập tức tìm đến sự can thiệp từ y tế để biết chắc đó thực sự là dấu hiệu của bệnh tật hay chỉ là biểu hiện của tuổi tác và lười vận động.

Hãy luôn cảnh giác với bất kỳ biểu hiện lạ dù là nhỏ nhất ở chính cơ thể bạn, đặc biệt khi bản thân không có bất cứ thay đổi nào về chế độ ăn uống, luyện tập hay sử dụng thuốc. Và hãy hy vọng rằng, đó không phải là dấu hiệu của ung thư phổi.

3. Ung thư phổi có chữa được không?

Bệnh ung thư phổi khi được phát hiện ở giai đoạn đầu đều có thể chữa khỏi được nếu như được can thiệp y tế chính xác và có sự phối hợp tích cực của người bệnh.

Thực tế thì ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của bệnh thì ung thư phổi có chữa được không phụ thuộc nhiều vào sự tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, thêm vào đó là thể trạng của bệnh nhân, mức độ phát triển của tế bào ung thư,…

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, Fucoidan sulfate hóa cao giúp: 

  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch, nâng cao thể trạng cơ thể
  • Giúp giảm nguy cơ ung bướu do gốc tự do gây ra
  • Giảm tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị và sau phẫu thuật
  • Giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Hỗ trợ hạ mỡ máu
GENK STF hỗ trợ điều trị ung thư

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GENK STF tại đây https://genkstf.vn/dat-hang

Như đã nói ở trên vấn đề tiên quyết cho câu hỏi ung thư phổi có chữa được không chính là việc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm. Phát hiện sớm bệnh không chỉ giúp người bệnh giữ được phần lớn lá phổi thay vì phẫu thuật bỏ đi phần lớn lá phổi như bệnh ở giai đoạn muộn; hơn nữa còn giúp việc tiếp nhận điều trị y tế dễ dàng hơn.

GENK STF FUCOIDAN SULFATE HÓA CAO – THẮP NIỀM HY VỌNG MỚI CHO CUỘC CHIẾN CHỐNG UNG THƯ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
  • Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
  • Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GenK
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7