Bệnh ung thư phổi có lây không – Yếu tố nguy cơ và cách phòng ngừa
Ung thư phổi có lây không ? ung thư phổi có duy truyền không ? Ung thư phổi là bệnh lý rất nguy hiểm, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của người mắc phải. Bệnh thường xuất hiện ở người nghiện thuốc lá hoặc sống trong môi trường độc hại. Vậy khi tiếp xúc bệnh ung thư phổi có lây không? Yếu tố nguy cơ và cách phòng ngừa bệnh như thế nào? hãy cùng GENK STF tìm hiểu qua bài viết sau đây
Xem thêm;
- ung thư phổi giai đoạn cuối sống được bao lâu
- ung thư phổi giai đoạn 3 sống được bao lâu
- ung thư phổ tế bào nhỏ là gì
Nội dung bài viết
1. Những điều cần biết về bệnh ung thư phổi
Để biết bệnh ung thư phổi có lây không, bạn cần nắm rõ thông tin về căn bệnh này nhằm tìm hướng phòng ngừa và xử trí đúng cách.
1.1. Nguyên nhân gây bệnh
Ung thư phổi không chỉ xuất hiện ở người thường xuyên hút thuốc lá mà còn do yếu tố di truyền, sống trong môi trường ô nhiễm không khí, nhiễm bẩn và tiếp xúc với tia phóng xạ.
Bên cạnh đó người từng mắc các tổn thương ở phổi nếu không được điều trị dứt điểm sẽ có nguy cơ phát triển thành ung thư.
1.2. Các giai đoạn của bệnh ung thư phổi
Đối với tế bào ung thư nhỏ, bệnh chia làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn hạn chế: Tế bào ung thư nằm ở một bên phổi và một vài mô xung quanh.
- Giai đoạn mở rộng: Lúc này tế bào ung thư bắt đầu lan sang hai lá phổi và các cơ quan khác: Lồng ngực bên ngoài màng phổi, màng phổi,…
Đối với ung thư không có tế bào nhỏ, bệnh chia làm sáu giai đoạn:
- Giai đoạn bị che lấp: Khối u chưa phát triển ở trong phổi mà chỉ phát hiện trong mẫu nước khi kiểm tra nội soi hoặc đờm.
- Giai đoạn 0: Tế bào ung thư bắt đầu nằm ở lớp trong cùng niêm mạc phổi.
- Giai đoạn I: Tế bào ung thư được tìm thấy trong phổi nhưng chưa lây sang vị trí bên ngoài.
- Giai đoạn II: Tế bào ung thư phổi đã lan rộng sang cơ quan và bộ phận nằm xung quanh phổi.
- Giai đoạn III: Ở giai đoạn này, tế bào ung thư bắt đầu lan rộng và nhanh hơn, tiếp cận tới lồng ngực giữa tim và phổi.
- Giai đoạn IV: Tế bào ung thư đã lan sang toàn bộ hai lá phổi cùng một số bộ phận khác trong cơ thể. Tới giai đoạn này, tế bào ung thư phổi không thể loại bỏ bằng bất kỳ phương pháp nào.
1.3. Triệu chứng của bệnh
Người mắc bệnh ung thư phổi ở bất kỳ giai đoạn nào cũng có các triệu chứng thường gặp sau:
- Các cơn ho khan, ho dai dẳng kéo dài từ ngày này sang ngày khác.
- Bệnh nhân cảm thấy khó thở, hơi thở ngắn, đau tức ngực, co thắt ngực hoặc khạc đờm có lẫn máu.
- Sau một thời gian ủ bệnh, bệnh nhân bị sút cân không kiểm soát. Cơ thể luôn mệt mỏi, đau xương, khàn giọng, khó nuốt, tràn dịch màng phổi gây thở khò khè.
1.4. Biện pháp chẩn đoán bệnh ung thư phổi
Để biết có thực sự bị ung thư phổi hay không, mỗi người được chẩn đoán bằng những phương pháp sau:
- Chụp X-quang lồng ngực cho kết quả chính xác và giúp phát hiện bệnh từ sớm.
- Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực nhằm xác định vị trí, kích thước, mức độ và sự phát triển của tế bào, khối u đã di căn sang cơ quan khác hay chưa.
- Lấy sinh thiết ở vị trí phổi bị tổn thương, sau đó đem đi nhuộm, soi dưới kính hiển vi quang học giúp chẩn đoán chính xác giai đoạn của bệnh ung thư phổi.
2. Giải đáp thắc mắc: Bệnh ung thư phổi có lây không ?
Nhiều người lo lắng khi tiếp xúc gần, nói chuyện hoặc chung sống cùng người mắc bệnh ung thư phổi. Bởi không phải ai cũng hiểu biết rõ ràng về căn bệnh này.
Vậy bệnh ung thư phổi có lây không? Câu trả lời hoàn toàn là không, bởi ung thư phổi hay bất cứ căn bệnh ung thư nào cũng không phải do vi rút hay vi khuẩn gây ra. Cho nên, chúng ít có khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác.
Thông thường người mắc bệnh ung thư phổi có triệu chứng ho, hắt hơi, khạc ra đờm nên khi tiếp xúc với họ bạn nên giữ khoảng cách tối đa. Tránh dùng chung khăn mặt, dụng cụ ăn uống, hôn hay thân mật không an toàn.
Như vậy, bạn đã biết bệnh ung thư phổi có lây không rồi chứ. Nếu chẳng may bạn sống gần người mắc bệnh thay vì xa lánh, hãy tìm cách an ủi, động viên họ. Điều này giúp bệnh nhân có thêm sức mạnh để điều trị, cải thiện cả thể chất lẫn tinh thần, cảm xúc.
3. Ung thư phổi có di truyền không?
Bệnh ung thư phổi không phải là bệnh lây nhiễm nhưng lại có khả năng di truyền. Những người có người thân trong gia đình mắc ung thư phổi có khả năng mắc bệnh cao hơn người bình thường. Đó chính là lý do người thân của bệnh nhân mắc ung thư phổi thường được khuyên nên làm các xét nghiệm tầm soát ung thư định kỳ.
Đột biến gen trong cơ thể gây ra ung thư phổi có thể di truyền gia đình. Nhiều trường hợp ở những thế hệ trước các tế bào này không phát triển thành tế bào ung thư nhưng ở đời sau có thêm nhiều tác nhân vật lý khác khiến các tế bào này trở nên nguy hại, tạo thành nguyên nhân gây ung thư phổi.
Ngoài ra, ung thư phổi có thể do hút thuốc lá hoặc sống trong môi trường độc hại. Nếu ở chung gia đình, sống và làm việc ở cùng một nơi, tiếp xúc với cùng một loại hóa chất độc hại, hít phải khói thuốc lá từ môi trường xung quanh thì cũng có khả năng mắc bệnh ung thư phổi.
Để phòng ngừa ung thư phổi, bên cạnh việc xây dựng lối sống lành mạnh, tránh xa khói thuốc lá, bảo vệ đường hô hấp khỏi khói bụi ô nhiễm,… thì thì việc tầm soát ung thư phổi cũng rất quan trọng, giúp chúng ta phát hiện sớm nhất dấu hiệu ung thư phổi (nếu có) để kịp thời có hướng xử lý.
4. Các yếu tố nguy cơ gây mắc bệnh ung thư phổi
Tuy bệnh ung thư phổi không lây nhiễm nhưng bệnh có thể xuất hiện ở người khỏe mạnh do một trong những yếu tố nguy cơ sau:
Vi khuẩn lao
Vi khuẩn lao là một trong những yếu tố làm tăng khả năng mắc bệnh ung thư phổi ở mọi đối tượng. Loại vi khuẩn này cực kỳ nguy hiểm, có thể lây từ người này sang người khác thông qua đường hô hấp.
Trong những năm gần đây, vi khuẩn lao có khả năng kháng được các loại kháng sinh, làm cản trở quá trình điều trị bệnh ung thư phổi. Đây cũng chính là nguyên nhân làm tăng yếu tố nguy cơ lây nhiễm và tỉ lệ người mắc ung thư phổi ngày càng cao.
Bệnh viêm phổi mạn tính
Viêm phổi mạn tính vốn là bệnh truyền nhiễm, có thể lây lan do những vi trùng gây ra như:
- Virus: Virus hợp bào hô hấp, cúm,…
- Vi khuẩn: Tụ cầu, liên cầu, phế cầu,…
- Một số ký sinh trùng khác gây ra.
Khi mắc bệnh viêm phổi mạn tính, cơ quan phổi sẽ bị tấn công và tổn thương nghiêm trọng. Nếu bệnh không được điều trị sớm càng tăng nguy cơ dẫn tới bệnh ung thư phổi giai đoạn nặng, khó chữa trị dứt điểm.
5. Biện pháp phòng ngừa yếu tố lây nhiễm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi
Để phòng ngừa và ngăn chặn các yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc bệnh ung thư phổi, mỗi người cần áp dụng biện pháp dưới đây:
Tiêm phòng vắc xin phòng bệnh lao, viêm phổi
Người khỏe mạnh cần tiêm vắc xin BCG phòng bệnh lao, để cải thiện chức năng miễn dịch, tăng tế bào lympho CD4 chống lại tế bào gây ung thư phổi.
Bên cạnh đó, bạn cũng đừng quên tiêm vắc xin phòng bệnh phế cầu để bảo vệ cơ quan hô hấp, giảm nguy cơ mắc bệnh viêm phổi.
Lập chế độ dinh dưỡng lành mạnh
Chế độ dinh dưỡng cũng ảnh hưởng rất lớn tới các bệnh ung thư. Để bảo vệ cơ thể và ngăn chặn ung thư phổi từ sớm, bạn nên cải thiện chức năng miễn dịch bằng cách:
- Ăn nhiều rau xanh: Cà chua, súp lơ, rau bina, măng tây, nghệ,…
- Bổ sung trái cây tươi: Cam, quýt, bưởi, cherry, đào, ổi, xoài,…
- Cung cấp các loại hạt dinh dưỡng: Hạnh nhân, óc chó, hồ đào, hạt dẻ.
Thay đổi thói quen sống
Nếu trước đây bạn từng nghiện hút thuốc lá, sử dụng các chất kích thích thì hãy bỏ chúng càng sớm càng tốt.
Ngoài ra, cũng cần dọn dẹp vệ sinh, giữ cho môi trường sống trong lành, hạn chế tiếp xúc nơi có hóa chất độc hại, ô nhiễm không khí.
Thăm khám sức khỏe, tầm soát ung thư phổi định kỳ
Đến bệnh viện thăm khám sức khỏe định kỳ mỗi năm một lần, bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm các xét nghiệm, kiểm tra tùy vào tình trạng. Biện pháp này không chỉ tầm soát ung thư phổi mà còn phát hiện các loại ung thư khác để điều trị kịp thời.
Mặc dù không lây nhưng bệnh ung thư phổi có thể di truyền. Vì vậy, những người thuộc nhóm nguy cơ cao khi tiền sử gia đình có người thân từng bị bệnh nên quan tâm kiểm tra sức khỏe phổi đều đặn.
Qua bài viết, giải đáp thắc mắc bệnh ung thư phổi có lây không. Hy vọng sẽ giúp bạn có thêm kiến thức về căn bệnh này cũng như biết cách phòng ngừa bệnh an toàn.
Thay đổi thói quen sinh hoạt, tập luyện thể dục nâng cao sức khỏe: Bên cạnh việc xây dựng thực đơn dinh dưỡng thì người bệnh còn phải xây dựng một lối sống, thói quen sinh hoạt lành mạnh. Không nên hút thuốc lá, tránh đi tới những nơi nhiều bụi bặm, chất độc hại sẽ khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn. Người bệnh ung thư bàng quang phải thường xuyên vận động, tập thể dục, xây dựng thói quen ngủ sớm, dậy sớm, ngủ đủ giấc để tăng cường sức lực chống chọi với bệnh.
Tham gia các câu lạc bộ, nói chuyện với chuyên gia để giữ tâm lý luôn thoải mái: Bệnh nhân ung thư bàng quang hãy tham gia vào các câu lạc bộ có các thành viên bị bệnh giống mình để có thể chia sẻ, tâm sự cùng nhau. Họ có thể nói cho bạn cách chữa bệnh hữu ích, tư vấn những vấn đề mà bạn phải đối mặt để có thể yên tâm hơn về tình trạng của mình.
Người nhà cần luôn ở bên động viên, chăm sóc và chia sẻ với bệnh nhân: Khi bị ung thư bàng quang thì người bệnh sẽ rất lo lắng, buồn chán sẽ khiến thời gian sống bị giảm đi. Do đó mà người nhà cần phải luôn bên cạnh động viên, chăm sóc để truyền nghị lực sống, tinh thần lạc quan cho bệnh nhân trong quá trình điều trị để bệnh không phát triển theo chiều hướng xấu.
Sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị ung thư GHV KSOL: Đây là sản phẩm có tác dụng dự phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị. GHV KSOL là thành quả của đề tài nghiên cứu cấp Quốc gia của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam.
Thêm 6 tháng nữa đã trôi qua, ông Vũ Huy Chương – người lính già chống chọi với ung thư giờ ra sao?
VTC14: CHUYỆN NGƯỜI LÍNH CHỐNG CHỌI VỚI UNG THƯ DI CĂN
VTV2 – HTCB SỐ 11: UNG THƯ-NGƯỜI BẠN KHÔNG MỜI VÀ CUỘC CHIẾN SINH TỬ CỦA NGƯỜI LÍNH GIÀ
VTC14: Cụ ông 83 tuổi vượt qua căn bệnh ung thư ngoạn mục
Trên đây là các nội dung về ung thư phổi có lây không. Hi vọng rằng bài viết đã cung cấp cho bạn thêm những thông tin hữu ích về căn bệnh này. Để được tư vấn cụ thể hơn về bệnh ung thư, hãy liên hệ với chúng tôi qua tổng đài 1800 6808 (giờ hành chính) hoặc hotline 096 268 6808.
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
- Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
- Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị