Ung thư tinh hoàn có con được không?
Như chúng ta đã biết, ung thư tinh hoàn là căn bệnh ung thư dễ gặp ở nam giới. Nguy cơ mắc bệnh cao gặp ở nam giới trong độ tuổi từ 15 – 34 tuổi. Hầu hết, các trường hợp mắc ung thư tinh hoàn đều có tiên lượng sống rất tốt. Vậy ung thư tinh hoàn có con được không? Cùng đi tìm câu trả lời cho câu hỏi này qua bài viết dưới đây của GENK STF nhé.
Xem thêm:
- Cô giáo làng trở thành động lực cho những bệnh nhân ung thư
- 7 nguyên nhân ung thư tinh hoàn ở nam giới cần biết
- Chiều cao có ảnh hưởng đến ung thư tinh hoàn?
Hiện nay, cơ hội sống của người bệnh là rất cao, tỷ lệ sống sau 5 năm là 95% giai đoạn đầu và 75% ở giai đoạn sau. Các phương pháp chữa trị chủ yếu tập trung vào việc loại bỏ các khối u trong tinh hoàn, đồng thời kết hợp hóa xạ trị. Tùy từng trường hợp: Sức khỏe, vị trí hay kích thước của khối u mà người ta áp dụng các phương pháp chữa bệnh khác nhau.
Ung thư tinh hoàn có con được không là lo lắng của nhiều người. Rất nhiều bệnh nhân chỉ vì băn khoăn về vấn đề này mà trì hoãn điều trị bệnh dẫn đến hạn chế về khả năng sống và áp dụng các phương pháp điều trị sau này.
Hiện nay, có 3 phương pháp điều trị ung thư tinh hoàn phổ biến là phẫu thuật, xạ trị và hóa trị. Mỗi phương pháp điều trị đều có những rủi ro nhất định.
Nam giới bị ung thư tinh hoàn được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật loại bỏ một bên tinh hoàn vẫn có còn khả năng sinh con. Tuy nhiên, nếu kết hợp phương pháp điều trị bằng xạ trị và hóa trị thì nguy cơ ảnh hưởng đến khả năng làm cha là rất lớn. Tuy nhiên, cũng có một số nam giới điều trị bằng phương pháp này chỉ bị vô sinh tạm thời khoảng vài tháng đến 2 năm vì vậy những bệnh nhân điều trị bằng hóa trị và xạ trị không phải là không có cơ hội.
Chính vì bất kì phương pháp điều trị ung thư tinh hoàn nào cũng có rủi ro đến việc sinh con nên trước khi điều trị, bác sĩ thường khuyên bệnh nhân nên đông lạnh tinh trùng để phục vụ cho việc thụ tinh nhân tạo sau này.
Kể cả khi nam giới sau điều trị ung thư tinh hoàn có khả năng sinh con thì cũng nên cân nhắc cẩn thận đến tình trạng sức khỏe. Trước khi có ý định có con, nên đến thăm khám trực tiếp để được tư vấn và chuẩn bị tốt.
Khám theo dõi định kỳ có vai trò cực kỳ quan trọng. Việc theo dõi định kỳ giúp tìm nguyên nhân các bất thường về sức khỏe và phát hiện sớm ung thư tái phát để điều trị ngay.
Việc lựa chọn phương pháp điều trị phụ thuộc vào loại ung thư, giai đoạn bệnh, tuổi và tình trạng sức khỏe chung của bệnh nhân và các yếu tố khác. Vì thế việc cần làm bây giờ là em nên đi khám ngay tại các bệnh viện có chuyên khoa ung bướu để có cách điều trị phù hợp. Nhìn chung, nếu được điều trị sớm, tiên lượng ung thư tinh hoàn tương đối khả quan, giai đoạn sớm có thể chữa khỏi bệnh.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.
XEM VIDEO: Bản tin tối VTC1 ngày 10/08/2016: Sản xuất thành công Fucoidan sulfate hóa cao với sản phẩm GENK
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
- Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
- Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị