Bệnh ung thư phổi sống được bao lâu?

Bệnh ung thư phổi sống được bao lâu hay ung thư phổi có chữa được không được xem là những câu hỏi thường gặp nhất ở bệnh nhân mắc bệnh. Mời bạn đọc bà viết dưới đây của GENK STF để hiểu rõ hơn nhé!

Xem thêm: 

1. Ung thư phổi nguy hiểm như thế nào?

Ung thư phổi là một căn bệnh ung thư phổ biến và được xem là đứng đầu trong nhóm bệnh ung thư. Tại quốc gia láng giềng Trung Quốc, thống kê cho thấy tỉ lệ mắc ung thư phổi là rất cao, tại Việt Nam, ung thư phổi cũng đứng nhóm đầu cùng với ung thư dạ dày và gan.

Nói chung, ung thư phổi không có bất kỳ triệu chứng rõ ràng nào trong giai đoạn đầu, đa số bệnh nhân chỉ phát hiện bị ung thư phổi khi bệnh đã đi vào giai đoạn cuối do thói quen có đau nặng mới khám.

Tỉ lệ mắc ung thư phổi là rất cao

2. Bệnh ung thư phổi sống được bao lâu?

Muốn biết người bệnh có thể sống được bao lâu, phải dựa vào mức độ ác tính của bệnh ung thư phổi nặng nhẹ đến đâu.

Trong thực tế khám chữa bệnh trên lâm sàng, mức độ phân chia của các tế bào ung thư tương đối cao thì mức độ ác tính của bệnh tương đối thấp. Ngược lại, mức độ phân chia các tế bào ung thư tương đối thấp thì mức độ ác tính của tế bào ung thư lại tương đối cao.

Có một số bệnh nhân nếu phát hiện bệnh ung thư phổi ở giai đoạn sớm, khi tế bào ung thư chưa di căn, có thể áp dụng cách điều trị bằng phẫu thuật để kéo dài sự sống.

Ngược lại, những người phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn (giữa và cuối) thường đã đánh mất cơ hội điều trị tốt nhất. Khi tế bào ung thư đã di căn, khả năng phẫu thuật thấp hoặc không thể phẫu thuật, bệnh nhân không còn khả năng điều trị khỏi. Vì vậy, khi đã ở giai đoạn cuối, bệnh nhận chỉ có thể lựa chọn giải pháp xạ trị hoặc hóa trị để kéo dài sự sống.

Ngoài ra, các bác sĩ sẽ dựa vào những tiên lượng phụ thuộc vào tình hình thực tế của từng người bệnh, nếu tiên lượng là tốt, bệnh nhân có thể sống được trong thời gian dài hơn, nếu tiên lượng rất xấu, thời gian sống còn lại của bệnh nhân là tương đối ngắn.

Bệnh nhân khi đã bị ung thư phổi thường phải bỏ thói quen hút thuốc và uống rượu, đặc biệt phải cai thuốc triệt để.

Nếu bệnh nhân ung thư phổi không bỏ hút thuốc, thời gian sống sau khi bị ung thư sẽ bị rút ngắn lại, vì thuốc lá có thể đẩy nhanh sự suy giảm của bệnh. Ngoài việc không hút thuốc, bệnh nhân viêm phổi không được uống rượu.

Một số bệnh nhân bị ung thư phổi tiến triển được chẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối, các bác thường tiên lượng sự sống của có thể họ kéo dài khoảng 3 – 6 tháng.

Trong khi tiên lượng của bác sĩ dành cho những bệnh nhân mắc ung thư phổi giai đoạn đầu thường tương đối tốt, thông thường có thể sống được 5 năm với tỉ lệ xấp xỉ khoảng 44,5%. Đây cũng là tỷ lệ sống của những bệnh nhân ung thư phổi được phát hiện trong giai đoạn đầu tiên.

Nói tóm lại, việc phát hiện sớm bệnh ung thư, tiến hành điều trị càng sớm thì độ khó trong điều trị sẽ ít nên càng mang lại hiệu quả điều trị tốt hơn, do đó có thể kéo dài sự sống càng lâu hơn.

3. Làm cách nào để kéo dài tiên lượng sống khi bị ung thư phổi

Muốn phòng tránh ung thư hoặc giữ được khả năng điều trị tốt nhất, bạn nên thường xuyên để ý sức khỏe của bản thân, nếu có các dấu hiệu khả nghi thì cần đi khám sớm để nắm lấy cơ hội điều trị tốt nhất.

Chìa khóa quan trọng nhất dành cho bạn là nên lắng nghe và quan sát sự thay đổi của cơ thể hàng ngày. Từ bỏ các thói quen xấu gây hại sức khỏe và chú ý chế độ chăm sóc sức khỏe tốt nhất.

3.1. Chế độ dinh dưỡng

Bệnh nhân nên duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý

Người bị ung thư phổi nên đặc biệt tránh ăn uống thực phẩm cay, không ăn thức ăn chứa dầu mỡ. Đây là những nhóm thực phẩm không chỉ gây kích thích lên dạ dày và đường ruột của bệnh nhân ở mức độ cao hơn, mà còn có thể làm cho bệnh trở nên ác tính hóa nhanh hơn.

Cách tốt nhất là người bệnh nên duy trì chế độ ăn uống thanh đạm hàng ngày, lựa chọn thực phẩm đa dạng, có đầy đủ chất dinh dưỡng phong phú để bồi bổ sức khỏe lành mạnh.

Bệnh nhân ung thư phổi thường ngày cũng nên chú ý bổ sung chế độ ăn có nhiều trái cây tươi và rau quả, vì đây là những thực phẩm rất hữu ích cho việc phục hồi của bệnh. Ví dụ như cây súp lơ (bông cải xanh) là một thực phẩm chống ung thư tốt, chất selenium chứa trong bông cải xanh có tác dụng tốt đối với việc chống ung thư.

3.2. Hạn chế tiếp xúc với những chất hoá học độc hại

Nếu đặc thù công việc của bạn phải tiếp xúc với những nơi có các chất gây ung thư như công trường xây dựng, nhà máy hạt nhân thì bạn nên biết cách tự bảo vệ bản thân mình. Mặc đồ bảo hộ lao động, đeo khẩu trang và kính khi làm việc sẽ giúp bạn giảm bớt nguy cơ mắc bệnh. Đặc biệt, những người phải làm việc trong môi trường này nếu bỗng thấy khó thở thì nên đi khám để kiểm tra ung thư phổi. Các chuyên gia sức khỏe cũng cho rằng, bạn nên đi khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần để tầm soát bệnh ung thư phổi nếu phải làm việc liên tục trong môi trường có nhiều chất gây ung thư.

3.3.  Tập luyện thể dục, vận động đều đặn

Bên cạnh việc ăn uống lành mạnh, không hút thuốc lá và tránh xa những nơi có khói thuốc hay các chất gây ung thư thì bạn cũng nên tìm đến những bài tập thể dục để thực hiện hàng ngày, từ đó cũng giúp giảm bớt nguy cơ ung thư phổi.

Nếu quá bận rộn thì chỉ cần dành khoảng 3 buổi/tuần để tập luyện. Không nhất thiết phải sử dụng máy tập mà bạn có thể kết hợp với việc đạp xe hay chạy bộ.

Các bài tập thể dục giúp giảm bớt nguy cơ ung thư phổi. 

3.4. Nói không với thuốc lá

Theo nghiên cứu, thuốc lá chiếm tới 90% nguyên nhân gây ra bệnh ung thư phổi. Do đó, nếu chưa từng hút thuốc lá thì bạn càng nên tránh xa chúng ra. Còn nếu đã lỡ hút rồi thì nên tập ngay thói quen bỏ thuốc để ngăn ngừa nguy cơ mắc nhiều căn bệnh về phổi, bao gồm cả ung thư phổi.

Những người từ 25 – 35 tuổi bỏ thuốc lá có thể sống lâu hơn khoảng 10 năm so với người hút thường xuyên. Còn những người ở độ tuổi từ 35 – 44 tuổi nếu bỏ thuốc thì tỷ lệ sống thọ chỉ còn khoảng 9 năm. Với những người thuộc độ tuổi từ 45 – 54 tuổi thì tỷ lệ sống chỉ còn khoảng 6 năm.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, Fucoidan sulfate hóa cao giúp: 

 

  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch, nâng cao thể trạng cơ thể
  • Giúp giảm nguy cơ ung bướu do gốc tự do gây ra
  • Giảm tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị và sau phẫu thuật
  • Giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Hỗ trợ hạ mỡ máu
GENK STF hỗ trợ điều trị ung thư

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GENK STF tại đây https://genkstf.vn/dat-hang

Chắc hẳn bài viết trên đã giúp bạn hiểu được khi bị bệnh ung thư phổi sống được bao lâu. Sau khi phát hiện bản thân mắc bệnh ung thư phổi, ngay lập tức bạn phải xây dựng và phát triển cho mình những thói quen tốt để kéo dài sự sống.

GENK STF FUCOIDAN SULFATE HÓA CAO – THẮP NIỀM HY VỌNG MỚI CHO CUỘC CHIẾN CHỐNG UNG THƯ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
  • Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
  • Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GenK
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7