Ung thư gan căn bệnh phổ biến nhất nhưng có lây không?

Ung thư gan là căn bệnh phổ biến nhất nhưng có lây không? Các chuyên gia của GENK STF sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi đó ở bài viết này.

Xem thêm:

Ung thư gan là gì?

Ung thư gan là bệnh lý trong đó các tế bào ác tính phát sinh từ các mô trong gan.

Mỗi năm tại Việt Nam có 22.000 người tử vong vì ung thư gan. Tỷ lệ nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ giới, chiếm 60% các trường hợp mắc bệnh. Tỷ lệ người mắc ung thư gan cũng tăng mạnh theo tuổi tác, khoảng 70% số bệnh nhân thuộc nhóm tuổi từ 65 trở lên.

Ung thư gan có lây không
Ung thư gan là bệnh lý trong đó các tế bào ác tính phát sinh từ các mô trong gan.

Bệnh ung thư gan có lây không?

Ung thư gan không lây qua đường tiếp xúc hay hô hấp nhưng vi rút viêm gan B, C- yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư gan thì có thể lây qua 3 đường: máu, quan hệ tình dục, mẹ sang con. Trong đó chủ yếu là đường máu và các sản phẩm từ máu bị nhiễm virus xảy ra khi truyền máu hoặc các chế phẩm qua máu, phẫu thuật, tiêm chích ma túy…

Do vậy, để phòng ngừa vi rút viêm gan B, C cũng như giảm nguy cơ ung thư gan, cộng đồng cần chú ý tiêm phòng viêm gan B, C đối người chưa có miễn dịch với virus này. Nếu mẹ bị viêm gan siêu vi B thì trẻ sơ sinh cần được tiêm huyết thanh đặc hiệu chống siêu vi B ngay trong phòng sinh.

Ung thư gan
Nhiễm vi rút viêm gan B làm tăng nguy cơ ung thư gan

Ai có nguy cơ mắc ung thư gan?

Như đã nêu trên, người nhiễm vi rút viêm gan B, C có nguy cơ mắc ung thư gan cao hơn người bình thường. Ngoài ra, những người dưới đây cũng có nguy cơ mắc bệnh khá cao:

  • Tiểu đường: một nghiên cứu cho thấy, những bệnh nhân tiểu đường có nguy cơ mắc ung thư gan cao gấp 3 lần người bình thường. 
  • Uống rượu: có nhiều bằng chứng cho thấy những người uống hơn 80ml rượu/ngày có nguy cơ bị ung thư gan cao hơn 7,3 lần so với những người không uống rượu.
  • Người xơ gan: những người mắc bệnh xơ gan do bất kỳ nguyên nhân nào cũng là nguyên nhân ung thư gan.
ung thu gan
Gia đình có người mắc bệnh ung thư gan thì những thành viên còn lại cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn 2,4 lần
  • Tiền sử gia đình: gia đình có người mắc bệnh ung thư gan thì những thành viên còn lại cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn 2,4 lần so với những gia đình không có người mắc bệnh.
  • Gan nhiễm mỡ là bệnh mạn tính khi lượng mỡ trong gan vượt quá 5-10%, đây là một bệnh lành tính nhưng nguy hiểm, nếu như bệnh nhân không được điều trị sớm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hại trong đó có ung thư gan.
  • Phơi nhiễm hóa chất: một số hóa chất được biết đến như những tác nhân gây bệnh ung thư như asen, benzene, amiang, berili, crom…

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị

VTV2 – HÀNH TRÌNH CÙNG BẠN SỐ 1: GIA ĐÌNH BÉ GIA HUY VÀ CUỘC CHIẾN VỚI CĂN BỆNH UNG THƯ MÁU

Thông tin liên hệ