Ung thư vú có ăn được sầu riêng không?

Sầu riêng là loại hoa quả có hương vị đặc trưng và là món ăn yêu thích của nhiều chị em. Vậy bị ung thư vú có ăn được sầu riêng không? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu về mối liên quan giữa việc sử dụng sầu riêng và sức khỏe bệnh nhân ung thư vú trong bài viết của GenK STF dưới đây để tìm lời giải đáp cho câu hỏi trên.

Xem thêm:

Bệnh nhân ung thư vú có ăn được sầu riêng không?

Sầu riêng là một loại hoa quả nhiệt đới, có mùi nồng khá đặc trưng và vị ngọt béo ngậy. Đây là loại trái cây được nhiều người ưa chuộng không chỉ vì hương vị đặc trưng mà còn có rất nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. 

Sử dụng 243g sầu riêng giúp cung cấp cho cơ thể 357 kcal, 9g chất xơ, 66g carbohydrate, 13g chất béo, 4g protein. Cùng với đó, sầu riêng cung cấp nhiều loại vitamin và khoáng chất cho cơ thể như vitamin B1, B6, C, kali, mangan, đồng, magie. Ngoài ra, sầu riêng còn chứa nhiều hợp chất thực vật có lợi cho sức khỏe như carotenoids, anthocyanin, polyphenol và flavonoid.

Với nhiều thành phần dinh dưỡng như vậy, sầu riêng được cho là một trong những loại trái cây giàu dinh dưỡng nhất thế giới. Và tất cả những thành phần này đều có tác dụng rất tốt cho sức khỏe người bệnh ung thư vú. Do đó, đáp án cho câu hỏi ung thư vú có ăn được sầu riêng không là có bạn nhé.

Đặc biệt sầu riêng có chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp làm giảm tốc độ phát triển của tế bào ung thư vú và giúp chống lại các gốc tự do gây ung thư. Một số nghiên cứu trong ống nghiệm chứng minh rằng chiết xuất từ thịt quả sầu riêng có góp phần vào việc ngăn chặn tốc độ phát triển, di căn của tế bào ung thư vú. 

Ngoài ra, sử dụng sầu riêng còn mang lại nhiều tác dụng khác cho sức khỏe bệnh nhân ung thư vú, chúng ta cùng theo dõi thông tin trong phần dưới đây.

Một số tác dụng của sầu riêng với sức khỏe

Ngoài tác dụng hỗ trợ làm giảm sự phát triển của tế bào ung thư vú, sử dụng sầu riêng còn mang lại nhiều tác dụng khác cho sức khỏe như:

  • Giảm nguy cơ thiếu máu: Sử dụng 243g sầu riêng giúp đáp ứng 22% nhu cầu dùng folate của cơ thể hàng ngày. Trong khi đó, folate là một chất cần thiết để cơ thể tái tạo hồng cầu trong máu, ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu. Ngoài ra, trong sầu riêng còn có chứa khoáng chất đồng và sắt rất cần thiết cho cơ thể để sản sinh ra những tế bào hồng cầu khỏe mạnh. Đây là công dụng rất cần thiết với bệnh nhân ung thư vú, đặc biệt trong quá trình điều trị bệnh nhân cần đảm bảo không bị thiếu máu để việc điều trị diễn ra thuận lợi, không bị gián đoạn.
Sử dụng sầu riêng đúng cách giúp giảm nguy cơ thiếu máu trong điều trị ung thư vú
  • Hỗ trợ điều hòa huyết áp: Kali có vai trò rất quan trọng trong việc kiểm soát nhịp tim, giúp việc bơm máu đi nuôi các cơ quan hiệu quả và điều hòa huyết áp. Trong khi đó, lượng kali mà sầu riêng cung cấp rất dồi dào. Vì thế, sử dụng sầu riêng sẽ có tác dụng hỗ trợ tăng cường chức năng tim mạch và điều hòa huyết áp cho cơ thể.
  • Chống lão hóa: Hàm lượng vitamin C mà sầu riêng cung cấp rất dồi dào, sử dụng 243g sầu riêng giúp đáp ứng 80% nhu cầu dùng vitamin C hàng ngày của cơ thể. Và loại vitamin này là một chất chống oxy hóa mạnh, giúp giảm tốc độ lão hóa của cơ thể. Đồng thời, vitamin C còn có tác dụng thúc đẩy quá trình sản xuất collagen của cơ thể, giúp bạn có làn da đẹp và giảm tốc độ thoái hóa của tổ chức khớp trong cơ thể.
  • Tăng cường chức năng tuyến giáp: Sầu riêng có chứa iod là một loại vi chất rất cần thiết cho hoạt động của tuyến giáp. Ngoài ra, hàm lượng đồng có trong sầu riêng còn có tác dụng trong việc tăng cường chuyển hóa tuyến giáp và giúp hoạt động sản xuất, điều tiết hooc môn tuyến giáp tốt hơn.

Lưu ý khi sử dụng sầu riêng với bệnh nhân ung thư vú

Cách ăn sầu riêng đúng cách

Như vậy, đáp án cho câu hỏi ung thư vú có ăn được sầu riêng không là có và sử dụng loại trái cây này mang lại những lợi ích gì cho sức khỏe chúng ta cũng đã nắm rõ. Mặc dù đây là một loại trái cây bổ dưỡng và có nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe nhưng đây là loại trái cây có tính nóng. 

Vì thế khi sử dụng, bạn cần lưu ý một số thông tin sau để giảm bớt tính nóng của loại trái cây này:

  • Sau khi sử dụng sầu riêng, bạn nên bổ sung thêm nhiều loại rau xanh giúp cơ thể cân bằng lại tính nóng, giúp bạn không bị nổi mụn.
  • Bổ sung thêm nhiều nước để cơ thể hạ nhiệt, giảm bớt tính nóng sau khi ăn sầu riêng. Các loại nước bạn nên uống sau khi ăn sầu riêng là các loại nước có tính mát như nước lọc, nước dừa, nước rau má, nước đậu đen, nước đậu xanh.
  • Sau khi ăn sầu riêng, bạn có thể bổ sung thêm một số loại hoa quả có tính mát để cân bằng lại cơ thể như thanh long,cam, bưởi, dừa,…
  • Bệnh nhân ung thư vú chỉ nên ăn tối đa 1-2 múi sầu riêng trong ngày, không nên ăn hết cả quả, và chỉ nên ăn tối đa 2-3 lần một tuần. Vì nếu ăn quá nhiều, cơ thể người bệnh sẽ bị nóng dễ nổi mụn và lượng đường trong sầu riêng cao dễ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cho bệnh nhân.

Những thực phẩm không nên kết hợp với sầu riêng

Một số thực phẩm khi kết hợp với sầu riêng có thể gây ra một số phản ứng có hại cho sức khỏe, bệnh nhân ung thư vú cần lưu ý:

  • Trong thịt quả sầu riêng có chứa chất harmaline nếu sử dụng cùng lúc với rượu sẽ gây ra phản ứng làm tăng nguy cơ tắc mạch máu não, có thể dẫn đến đột quỵ. Điều này rất nguy hiểm, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của bạn. Vì thế, bệnh nhân ung thư vú nên lưu ý không nên ăn sầu riêng và uống rượu cùng lúc với nhau.
  • Cafein là một chất có trong cà phê, nước uống có gas. Loại chất này có thể kết hợp với một số thành phần có trong sầu riêng có thể tạo ra chất độc ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì thế, bạn cũng không nên sử dụng sầu riêng cùng lúc với cà phê hay cocacola.
  • Các loại thực phẩm có tính quá nóng hoặc quá lạnh khi kết hợp với sầu riêng cũng có thể gây bất lợi cho hệ tiêu hóa, dễ gây ra tình trạng đau bụng, đi ngoài phân lỏng. Do đó, bạn không nên kết hợp sầu riêng cùng với các thực phẩm như hải sản, thịt bò, thịt dê, thịt chó, thịt cừu,…
  • Một số loại trái cây có tính nóng và có chứa hàm lượng đường cao như vải, nhãn, mít không nên sử dụng cùng lúc với sầu riêng. Vì khi chúng kết hợp với nhau có thể làm lượng đường máu cơ thể bạn tăng cao và làm cơ thể bốc hỏa, dễ gây nổi mụn và gây bứt rứt khó chịu trong người.
  • Các loại gia vị cay nóng như tiêu, ớt cũng càng nên tránh kết hợp với sầu riêng để tránh gây các phản ứng khó chịu cho cơ thể.
  • Quả măng cụt và sầu riêng đều có chứa cellulose, nếu ăn 2 loại quả này cùng lúc với nhau lượng chất này sẽ tăng cao có thể gây ra hiện tượng tắc ruột và táo bón. Vì thế, bạn không nên sử dụng quả măng cụt và sầu riêng cùng lúc với nhau.

Khi nào bệnh nhân ung thư vú không nên ăn sầu riêng?

Một số trường hợp sau đây lưu ý không nên sử dụng sầu riêng vì có thể gây biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, cụ thể:

  • Bệnh nhân ung thư vú có bệnh lý nền tiểu đường: Lượng đường trong sầu riêng rất cao, bệnh nhân tiểu đường sử dụng có thể làm chỉ số đường huyết tăng vọt, tăng nguy cơ biến chứng bệnh và có thể ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân.
  • Bệnh nhân ung thư vú có bệnh nền suy thận: Sầu riêng cung cấp hàm lượng lớn kali, sử dụng sầu riêng làm tăng thêm gánh nặng cho thận và có thể làm bệnh tình trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Bệnh nhân ung thư vú đang gặp vấn đề rối loạn tiêu hóa: Hàm lượng dưỡng chất sầu riêng cung cấp rất cao, người có hệ tiêu hóa yếu sẽ không hấp thụ và chuyển hóa được hết lượng dinh dưỡng vốn có trong loại trái cây này. Vì thế, tốt nhất những người có hệ tiêu hóa yếu không nên ăn sầu riêng.

Hy vọng, với những thông tin bài viết cung cấp bạn đọc đã nắm rõ được đáp án cho câu hỏi ung thư vú có ăn được sầu riêng không. Loại quả này rất giàu dinh dưỡng và có nhiều công dụng cho sức khỏe. Tuy nhiên bạn cần lưu ý tìm hiểu về cách sử dụng sầu riêng phù hợp để mang lại lợi ích tốt nhất cho sức khỏe.

Biện pháp phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bệnh nhân nên dùng Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, Fucoidan sulfate hóa cao giúp

  • Bổ sung các chất chống oxy hóa
  • Hỗ trợ đào thải các gốc tự do
  • Hỗ trợ nâng cao sức đề kháng
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị
Fucoidan sulfate hóa cao
Fucoidan sulfate hóa cao

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Xem thêm video: Thời sự đưa tin Việt Nam nghiên cứu thành công Fucoidan sulfate hóa cao giúp hỗ trợ điều trị ung thư

Thông tin liên hệ