Ung thư tuyến giáp kiêng ăn gì, nên ăn gì để tốt cho sức khỏe?

Ung thư tuyến giáp kiêng ăn gì, nên ăn gì để tốt cho sức khỏe và quá trình điều trị bệnh. Bởi chế độ dinh dưỡng lành mạnh và hợp lý sẽ giúp quá trình điều trị bệnh được hỗ trợ tích cực, người bệnh cũng sớm phục hồi sức khỏe, giảm tác dụng phụ của các liệu pháp chữa ung thư. Nội dung dưới đây, Genk STF sẽ giúp các bạn nắm được ung thư tuyến giáp kiêng ăn gì, nên ăn gì để xây dựng chế độ ăn uống cho phù hợp.

Xem thêm:

1. Thông tin chung về bệnh ung thư tuyến giáp

Ung thư tuyến giáp xảy ra khi có sự xuất hiện của khối u ác tính trong tuyến giáp do sự tăng sinh bất thường và nhanh chóng của tế bào trong cơ quan này. Bệnh có thể xảy ra ở bất cứ ai và ở mọi độ tuổi. Tuy nhiên, nữ giới có tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 2 – 4 lần so với nam giới.

ung-thu-tuyen-giap
Ung thư tuyến giáp có thể xảy ra ở bất cứ ai

Ung thư tuyến giáp chưa tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh. Thế nhưng, các yếu tố nguy cơ gây bệnh có rất nhiều. Có thể kể đến như:

  • Do nhiễm phóng xạ.
  • Do di truyền.
  • Tuổi tác và giới tính.
  • Mắc các bệnh về tuyến giáp.
  • Chế độ ăn uống thiết i-ốt.
  • Người nghiện rượu, thuốc lá.
  • Những người béo phì.

Ung thư tuyến giáp là một trong những căn bệnh ung thư có khả năng chữa khỏi rất cao nếu phát hiện ở giai đoạn sớm. Bên cạnh việc phát hiện sớm bệnh thì người mắc cần xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học để hỗ trợ điều trị đạt kết quả cao. Vì thế, vấn đề ung thư tuyến giáp kiêng ăn gì, nên ăn gì được rất nhiều người bệnh quan tâm, tìm hiểu.

2. Ung thư tuyến giáp kiêng ăn gì?

Có rất nhiều thực phẩm mà người ung thư tuyến giáp cần tránh để giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh. Đồng thời, giúp ích cho quá trình điều trị. Vậy đó là những thực phẩm gì thì các bạn hãy cùng tìm hiểu dưới đây:

2.1. Đồ ăn chế biến sẵn

Đồ ăn chế biến sẵn thường rất được yêu thích bởi hương vị thơm ngon, kích thích vị giác. Thế nhưng, đây là những thực phẩm mà người ung thư tuyến giáp cần tránh sử dụng. Lý do là các món ăn chế biến sẵn thường chứa nhiều gia vị, chất phụ gia, calo rỗng và đậu tương cùng hàm lượng chất béo cao. Đây đều là những chất không tốt cho sức khỏe người bệnh. Mặt khác còn khiến quá trình sản xuất thyroxin của tuyến giáp bị cản trở, khiến tác dụng của thuốc điều trị suy giáp bị ảnh hưởng.

2.2. Sản phẩm từ đậu nành không lên men

Đây là nhóm thực phẩm giải đáp cho thắc mắc ung thư tuyến giáp nên kiêng ăn gì. Lý do là một số hợp chất trong sản phẩm từ đậu nành như đậu phụ, sữa đậu nành khiến cho tuyến giáp bị cản trở việc tạo ra hormone. Vì thế, gây ảnh hưởng đến chức năng và sự hoạt động của tuyến giáp.

2.3. Ung thư tuyến giáp không nên ăn gì – Rau họ cải

Các loại rau họ cải nằm trong danh sách thực phẩm mà người bị ung thư tuyến giáp cần tránh sử dụng. Lý do là các loại rau họ cải như củ cải, cải xoăn, cải bruxen…  có thành phần Isothiocyanates rất lớn. Đây là chất làm cho hoạt động của tuyến yên bị cản trở. Vì thế, người bệnh ung thư tuyến giáp nên hạn chế sử dụng.

2.4. Ung thư tuyến giáp kiêng gì – Thực phẩm gluten

Những thực phẩm giàu gluten cũng không tốt cho người bị ung thư tuyến giáp. Bởi gluten khi dung nạp vào cơ thể làm hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng, gây đầy bụng, tiêu chảy, đau bụng… Bên cạnh đó, gluten còn gây ra các phản ứng miễn dịch tự động, không tốt cho bệnh ung thư tuyến giáp mà còn tăng nguy cơ mắc bệnh suy giáp, cường giáp.

thuc-pham-giau-gluten
Thực phẩm giàu gluten không tốt cho người bị ung thư tuyến giáp

Những thực phẩm giàu gluten mà người bị ung thư tuyến giáp nên tránh là bánh mì, lúa mì, lúa mạch đen, lúa mạch, bánh ngọt, bánh quy…

2.5. Thực phẩm nhiều chất xơ và đường

Chất xơ luôn được đánh giá là tốt cho hệ tiêu hóa. Thế nhưng, chỉ nên sử dụng một lượng chất xơ vừa phải. Vì vậy, những thực phẩm chứa lượng chất xơ lớn sẽ khiến quá trình hấp thu thuốc của cơ thể bị cản trở. Do đó, người bệnh ung thư tuyến giáp nên tránh các thực phẩm chứa lượng chất xơ lớn chứ không loại bỏ hoàn toàn chất xơ trong khẩu phần ăn.

Trong khi đó, đường và các chất tạo ngọt khiến chức năng của tuyến giáp bị suy giảm. Điều này sẽ khiến cho quá trình chuyển hóa đường thành năng lượng bị ảnh hưởng, làm cho hoạt động của tuyến giáp bị tác động không tốt.

2.6. Ung thư tuyến giáp phải kiêng những gì – Nội tạng động vật

Thành phần trong nội tạng động vật có rất nhiều acid lipoic. Loại axit béo này nếu dung nạp quá nhiều sẽ khiến hoạt động của tuyến giáp. Ngoài ra, acid lipoic còn khiến một số loại thuốc tuyến giáp đang sử dụng bị ảnh hưởng đến tác dụng. 

3. Ung thư tuyến giáp nên ăn gì?

Bên cạnh tìm hiểu ung thư tuyến giáp kiêng ăn gì thì người bệnh cũng nên tích cực bổ sung các thực phẩm có lợi cho sức khỏe và hỗ trợ quá trình điều trị tốt hơn. Dưới đây là những thực phẩm người bị ung thư tuyến giáp nên ăn:

3.1. Các loại hạt

Nguồn thực phẩm giàu magie rất tốt cho tuyến giáp như hạt bí, hạnh nhân, hạt điều. Bên cạnh đó, các loại hạt này còn giúp tuyến giáp hoạt động trơn tru, hiệu quả hơn nhờ cung cấp lượng protein thực vật, kẽm, đồng, vitamin B và vitamin E.

3.2. Ung thư tuyến giáp ăn gì – Rau lá xanh

Chế độ dinh dưỡng cho người bị ung thư tuyến giáp không thể thiếu rau lá xanh. Các loại rau lá xanh cung cấp hàm lượng magie, khoáng chất dồi dào có tác dụng giúp quá trình trao đổi chất của tuyến giáp được thúc đẩy mạnh mẽ. 

Khi lượng magie được cung cấp đủ sẽ khắc phục các triệu chứng mà cơ thể hay gặp phải như đau cơ, mệt mỏi. Vì thế, người bệnh nên tích cực bổ sung rau lá xanh trong thực đơn hàng ngày như rau diếp, rau bina,…

3.3. Thực phẩm giàu vitamin là chất chống oxy hóa

Những loại vitamin A, C, E là những chất chống oxy hóa giúp làm lành, loại bỏ những tổn thương ở tuyến giáp. Do đó, người bệnh nên bổ sung các thực phẩm giàu các loại vitamin  này như đậu Hà Lan, thịt lợn, trứng, thịt gà, mầm lúa mì, ngũ cốc nguyên hạt… để tuyến giáp hoạt động khỏe mạnh. Đồng thời, hỗ trợ quá trình điều trị tốt hơn.

3.4. Ung thư tuyến giáp ăn gì tốt – Hải sản

Hải sản rất tốt cho tuyến giáp cũng như những người bị ung thư tuyến giáp bởi chứa lượng i-ốt, kẽm, vitamin B, axit omega 3… dào đồi. Đây đều là những chất giúp cơ thể khỏe mạnh và đảm bảo tuyến giáp làm việc ổn định, hiệu quả. Do đó, người bệnh nên tích cực ăn các loại hải sản như cá, cua, tôm…

hai-san
Hải sản tốt cho hoạt động của tuyến giáp vì chứa nhiều i-ốt, magie

3.5. Thực phẩm giàu selen

Thực phẩm giàu selen là một trong những câu trả lời cho câu hỏi ung thư tuyến giáp ăn gì tốt nhất. Selen là khoáng chất cần thiết cho tuyến giáp sản sinh và điều tiết T3. Vì thế, các thực phẩm tự nhiên giàu selen nên được tăng cường vào thực đơn của người bệnh là cá ngừ, nấm, tôm, các loại hạt…

3.6. I-ốt

I-ốt là khoáng chất không thể thiếu để tuyến giáp hoạt động và tổng hợp ra các hormone của cơ quan này. Khi cơ thể được bổ sung đầy đủ lượng i-ốt cần thiết sẽ giảm sự hình thành khối u ở tuyến giáp và giúp tuyến giáp hoạt động hiệu quả, ổn định hơn. 

Một số thực phẩm giàu i-ốt mà người bệnh nên tăng cường sử dụng như rong biển, các loại tảo…. Tuy nhiên, nên sử dụng lượng i-ốt vừa đủ mà cơ thể cần. Bởi nếu dung nạp quá nhiều i-ốt sẽ khiến các triệu chứng của ung thư tuyến giáp bị trầm trọng hơn.

3.7. Thực phẩm giàu kẽm, đồng và sắt

Kẽm, đồng và sắt là những vi lượng cần thiết cho tuyến giáp thực hiện các chức năng một cách tối ưu. Vai trò của các vi lượng này như sau:

  • Kẽm giúp lượng TSH tăng.
  • Để việc sản sinh hormone tuyến giáp không thể thiếu đồng.
  • Tuyến giáp muốn hoạt động hiệu quả không thể thiếu sắt.

Do đó, người bị ung thư tuyến giáp nên tăng cường các thực phẩm giàu sắt, đồng, kẽm như rau mồng tơi, nấm,… vào thực đơn hàng ngày.

3.8. Trái cây mọng nước

Hoa quả vốn là thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất rất tốt cho cơ thể. Thế nhưng, người bị ung thư tuyến giáp chỉ nên ăn các loại trái cây mọng nước bởi chúng chứa nhiều chất chống oxy hóa tốt cho chức năng và hoạt động của tuyến giáp. Trong khi đó, lượng đường ở các loại quả này không quá cao nên hoạt động của tuyến giáp không bị ảnh hưởng.

Một số loại trái cây mọng nước tốt cho sức khỏe của người bệnh như nho, dâu tây, việt quất, cam…

4. Những lưu ý chế biến thực phẩm cho người ung thư tuyến giáp

Ung thư tuyến giáp ăn gì và kiêng gì là tốt đã được giải đáp trên đây. Ngoài việc lựa chọn được đúng thực phẩm và xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý thì việc chế biến sao cho đúng chuẩn cũng rất quan trọng. Theo đó, nguyên tắc nấu nướng thức ăn cho người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:

  • Các loại thực phẩm phải đảm bảo làm sạch trước khi chế biến. Trong quá trình chế biến cần nấu chín hoàn toàn để loại bỏ vi khuẩn, ký sinh trùng. Người bệnh tuyệt đối không ăn sống hay ăn tái dưới bất kỳ hình thức nào.
  • Trong quá trình nấu nên lựa chọn phương pháp chế biến làm sao để giữ được nhiều nhất lượng vitamin, khoáng chất.
  • Thường xuyên đổi món để người bệnh ăn ngon và giúp cơ thể được bổ sung đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu.
  • Chế biến thức ăn cần phải khéo léo, tránh để bị cháy, khê hoặc nấu quá khô.
  • Thực phẩm để chế biến nên lựa chọn loại tươi sống, hạn chế dùng thực phẩm để quá lâu trong tủ lạnh.
  • Nên chế biến các món ăn ở dạng lỏng, mềm, dễ tiêu. Vì thế, có thể băm nhỏ, cắt nhỏ để người bệnh dễ nuốt. Ưu tiên các món hầm, cháo, súp… để người bệnh dễ tiêu hóa. Có thể ép trái cây, rau củ làm nước ép cho người bệnh dễ uống.
  • Người bệnh nên ăn thành nhiều bữa nhỏ để quá trình tiêu hóa tốt hơn, tránh ăn quá no mỗi bữa.
  • Trong mỗi bữa ăn cần đảm bảo cung cấp đủ 4 nhóm dưỡng chất thiết yếu là tinh bột, protein, chất béo, vitamin và khoáng chất.

Biện pháp phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng: 

  • Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
  • Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
  • Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng 
  • Hạ mỡ máu
GENK STF ho tro dieu tri ung thu
GENK STF hỗ trợ điều trị ung thư

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua Genk STF tại đây >>> https://genkstf.vn/dat-hang

XEM VIDEO: GENK STF FUCOIDAN SULFATE HÓA CAO – THẮP NIỀM HY VỌNG MỚI CHO CUỘC CHIẾN CHỐNG UNG THƯ

Kết luận

Ung thư tuyến giáp kiêng ăn gì, nên ăn gì để tốt cho quá trình điều trị bệnh đã được giải đáp trên đây. Ngoài xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, người bệnh nên tuân thủ đúng phác đồ điều trị và sinh hoạt lành mạnh nhằm mang lại hiệu quả cao trong việc chữa bệnh.

Thông tin liên hệ
GENK STF - Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Genk 100 viên (1.890.000đ/hộp)
Genk Liquid 200ml (750.000đ/hộp)
GenK Tea (600.000đ/hộp)
GenK Plus (1.890.000đ/hộp)
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
  • Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
  • Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GenK
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7