Giải đáp thắc mắc: Ung thư tuyến giáp có được ăn trứng không?

Ung thư tuyến giáp có được ăn trứng không là câu hỏi nhận được sự quan tâm của rất nhiều người trong thời gian gần đây. Trứng là nguồn thực phẩm giàu dưỡng chất và mang đến rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Thế nhưng, với người ung thư tuyến giáp có được ăn trứng không thì hãy cùng Genk STF tìm lời giải đáp qua những thông tin chia sẻ dưới đây.

Xem thêm:

1.  Ung thư tuyến giáp có được ăn trứng không?

Ung thư tuyến giáp là căn bệnh xảy ra khi tế bào tuyến giáp có sự phát triển, phân chia nhanh chóng một cách bất thường và không theo sự kiểm soát của cơ thể. Những người không cung cấp đủ lượng i-ốt dễ có nguy cơ mắc bệnh. Bởi I-ốt có vai trò quan trọng đối với hoạt động và chức năng của tuyến giáp. Khi thiếu vi chất này sẽ làm cho hormone tuyến giáp không đủ, khiến hoạt động của tuyến giáp bị rối loạn và dẫn đến ung thư.

ung-thu-tuyen-giap-an-trung-duoc-khong
Ung thư tuyến giáp có được ăn trứng không

Vì thế, bổ sung i-ốt vào thực đơn hàng ngày là rất cần thiết đối với người bị ung thư tuyến giáp. Trong khi đó, trứng là một loại thực phẩm giàu dưỡng chất và có cả lượng i-ốt lớn trong lòng đỏ. Vì vậy, trứng là thực phẩm có lợi cho người bị ung thư tuyến giáp nhờ hàm lượng i-ốt cùng nhiều dưỡng chất thiết yếu khác như protein, selen… Điều này có lợi cho quá trình điều trị bệnh cũng như cơ thể được bổ sung các dưỡng chất có lợi.

Tuy nhiên, những người trước khi thực hiện điều trị bằng cách uống hoặc xạ trị i-ốt phóng xạ thì cần kiêng hoặc sử dụng lượng i-ốt giảm so với nhu cầu hàng ngày. Nếu cần thiết phải bổ sung thì chỉ dùng tối đa 500mg i-ốt/ngày. Vì thế, những đối tượng này không nên ăn lòng đỏ trứng trước khi thực hiện điều trị để tránh làm giảm tác dụng của hiệu quả chữa bệnh. Mặc dù vậy, người bệnh vẫn có thể ăn lòng trắng trứng vì không chứa i-ốt.

2. Những dưỡng chất trong trứng tốt cho người ung thư tuyến giáp

Ung thư tuyến giáp có được ăn trứng không đã có lời giải đáp trên đây. Không chỉ giàu i-ốt mà trứng còn cung cấp rất nhiều dưỡng chất có lợi cho người bệnh. Vậy đó là những dưỡng chất gì thì các bạn hãy cùng tìm hiểu dưới đây:

  • I-ốt: Trong lòng đỏ có chứa lượng i-ốt dồi dào. Đây là vi chất cần thiết cho sự tổng hợp hormone của tuyến giáp. Hàm lượng i-ốt trong mỗi quả trứng là 24mg, đáp ứng 16% nhu cầu hàng ngày của cơ thể.
  • Selen: Để quá trình chuyển hóa i-ốt diễn ra thuận lợi thì không thể thiếu selen. Selen còn thay thế cho các vùng tuyến giáp bị cắt bỏ hoặc đóng vai trò như một enzyme tạo ra các hormone tuyến giáp.
  • Protein: Để tăng cường sức đề kháng và giúp người bệnh nhân phục hồi sau điều trị thì protein là dưỡng chất không thể thiếu. Trong khi đó, lượng protein trong trứng rất dồi dào rất có lợi cho người bị ung thư tuyến giáp. Trong 1 quả trứng gà nhỏ khoảng 38g sẽ cung cấp cho cơ thể 4,9g protein. Lượng protein sẽ là khoảng 5,7g đối với quả trứng gà vừa khoảng 44g.
  • Lecithin: Đây là chất béo trong trứng giúp đào thải lượng mỡ máu dư thừa ra bên ngoài và ngăn ngừa sự tích lũy cholesterol. Bên cạnh đó, loại chất béo này còn giúp màng tế bào khỏe mạnh, hoạt động tốt hơn. Vì thế, rất hữu ích cho quá trình điều trị ung thư tuyến giáp.
  • Vitamin: Trứng cung cấp rất nhiều loại vitamin tốt và cần thiết cho người ung thư tuyến giáp là vitamin A, B6, B8, E, K… Các loại vitamin này không những tốt cho cơ thể mà còn chống lại các tế bào ung thư. Bên cạnh đó, vitamin B8 còn giảm bớt sự mệt mỏi và tăng cường năng lượng để người bệnh chống chịu lại quá trình điều trị được tốt hơn.
  • Canxi: Canxi rất cần thiết cho hoạt động của tuyến giáp trong việc sản xuất hormone và cần cho người bệnh sau phẫu thuật để đảm bảo có sức khỏe tốt. Trong khi đó, lượng canxi trong trứng được đánh là dồi dào nên rất hữu ích cho người bệnh ung thư tuyến giáp.

3. Ung thư tuyến giáp nên ăn trứng gà hay trứng vịt

Cả trứng gà và trứng vịt đều cung cấp đa dạng các dưỡng chất cần thiết cho người bị ung thư tuyến giáp như đã kể ở trên. Tuy nhiên, xét về hàm lượng thì có sự khác biệt. Đó là:

  • Hàm lượng carbohydrate ở cả trứng gà và trứng vịt đều khá tương đương nhau.
  • Trứng vịt có hàm lượng protein và calo cao hơn so với trứng gà. Một phần là vì kích thước của trứng vịt lớn hơn so với trứng gà.
  • Hàm lượng axit omega 3 mà trứng vịt cung cấp cũng nhiều hơn so với trứng gà.

Với hàm lượng dinh dưỡng như trên, các chuyên gia khuyên rằng cả trứng vịt và trứng gà đều tốt cho người bị ung thư tuyến giáp. Tuy nhiên lựa chọn ăn loại trứng nào là phù hợp sẽ dựa vào tần suất sử dụng của người bệnh. Cụ thể như sau:

  • Nếu mỗi ngày người bệnh đều sử dụng trứng thì nên dùng trứng gà. Bởi hàm lượng cholesterol và calo có hại trong trứng gà thấp hơn so với trứng vịt.
  • Nếu muốn thêm trứng vào khẩu phần ăn nhằm bổ sung lượng dinh dưỡng cao và không sử dụng trứng hàng ngày thì bạn có thể lựa chọn trứng vịt.

4. Cách chế biến trứng cho người ung thư tuyến giáp

Ung thư tuyến giáp có được ăn trứng không và cách chế biến như thế nào để tốt cho người bệnh. Trên thực tế, có rất nhiều cách chế biến trứng phù hợp cho người bị ung thư tuyến giáp, bao gồm:

4.1. Luộc hay hấp

Đây là phương pháp chế biến trứng được ưu tiên sử dụng cho người bệnh ung thư tuyến giáp. Với cách chế biến này hàm lượng dưỡng chất trong trứng được giữ lại nhiều nhất và đảm bảo lượng calo thấp. Vì thế, tốt cho người bệnh và hỗ trợ quá trình điều trị ung thư tốt hơn.

trung-luoc
Trứng hấp hoặc luộc là cách chế biến có lợi cho người bị ung thư tuyến giáp

4.2. Trứng kết hợp với rau củ

Để tăng hương vị và bổ sung dưỡng chất cho cơ thể thì trứng kết hợp với rau củ làm thành món xà lách là một trong những cách chế biến trứng được khuyến cáo cho người bệnh. Cách này cũng đảm bảo bữa ăn cho người bệnh lành mạnh, giảm lượng calo, dầu mỡ dung nạp vào cơ thể.

4.3. Nấu trứng với các loại dầu thực vật có lợi

Nếu bạn muốn sử dụng các món trứng như trứng tráng, trứng ốp lết chín kỹ thì nên sử dụng loại dầu thực vật có lợi để chế biến. Các loại dầu này bao gồm dầu dừa, dầu bơ, dầu oliu nguyên chất. Lý do là các loại dầu này khi chế biến ở nhiệt độ cao vẫn đảm bảo ổn định, không hình thành gốc tự do gây hại, không oxy hóa.

4.4. Trứng kho

Nếu cho trứng vào kho, bạn không nên sử dụng đường hoặc nếu dùng chỉ bỏ một lượng nhỏ. Lý do là đường có thể sẽ dẫn đến phản ứng giữa protein fructose acid amin trong trứng và lysine sẽ tạo thành chất mà cơ thể khó hấp thu. Thậm chí, còn gây nhiều bất lợi cho sức khỏe người bị ung thư tuyến giáp.

Lưu ý: Người bệnh ung thư tuyến giáp nên hạn chế sử dụng các loại trứng muối, trứng bách thảo. Đồng thời, cần tránh chế biến lâu ở nhiệt độ cao và không nên chế biến các món trứng quá cầu kỳ vì có thể làm các dưỡng chất trong trứng mất đi.

5. Những lưu ý khi dùng trứng cho người bị ung thư tuyến giáp

Trứng mặc dù tốt cho người bị ung thư tuyến giáp nhưng cần sử dụng đúng chuẩn mới phát huy được tác dụng và tránh gây hại cho sức khỏe. Do đó, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau khi dùng trứng:

5.1. Chỉ sử dụng trứng đã chín

Người bệnh chỉ nên ăn trứng chín và hãy nói không với trứng sống. Bởi ăn trứng sống vừa tanh, khó ăn vừa tăng nguy cơ nhiễm khuẩn salmonella. Bên cạnh đó, trứng sống còn khiến đường tiêu hóa bị ảnh hưởng xấu, gây tiêu chảy cho người bệnh. Vì thế, ảnh hưởng đến quá trình điều trị ung thư tuyến giáp và làm sức khỏe của người bệnh bị tác động theo chiều hướng xấu.

Ngoài ra, khi sử dụng trứng chín, cơ thể sẽ hấp thụ được khoảng 90% lượng protein. Trong khi đó, lượng protein mà cơ thể hấp thụ được khi dùng trứng sống chỉ khoảng 50%.

5.2. Mỗi ngày không dùng quá 3 quả trứng

Theo nhiều nghiên cứu, lượng cholesterol mà cơ thể dung nạp đã vượt quá mức an toàn khi chúng ta dung nạp 2 lòng đỏ trứng gà. Vì thế, không chỉ người bệnh ung thư tuyến giáp mà những người khỏe mạnh cũng được khuyến cáo chỉ nên ăn tối đa 2 quả trứng/ngày.

5.3. Không nên ăn trứng vịt lộn

Trứng vịt lộn chứa nhiều cholesterol xấu không tốt cho sức khỏe và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm khác như gan nhiễm mỡ, tiểu đường, huyết áp… Vì thế, người bị ung thư tuyến giáp không nên ăn trứng vịt lộn để tránh ảnh hưởng đến quá trình điều trị.

5.4. Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng trứng

Như đã nói ở trên, tùy từng thời điểm điều trị ung thư mà người bệnh nên sử dụng trứng hoặc không nên dùng trứng. Vì thế, để quá trình chữa ung thư tuyến giáp đạt hiệu quả cao, người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Việc sử dụng trứng đúng cách và đúng thời điểm sẽ giúp cơ thể tận dụng, hấp thụ được tối đa lượn dưỡng chất trong trứng. Đồng thời, tránh được những tác hại không tốt của trứng đối với quá trình điều trị bệnh.

Biện pháp phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng: 

  • Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
  • Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
  • Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng 
  • Hạ mỡ máu
GENK STF ho tro dieu tri ung thu
GENK STF hỗ trợ điều trị ung thư

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua Genk STF tại đây >>> https://genkstf.vn/dat-hang

Kết luận

Như vậy, bài viết đã giúp mọi người giải đáp thắc mắc ung thư tuyến giáp có được ăn trứng không. Tuy nhiên, việc sử dụng trứng cần phải đúng cách, đúng thời điểm để cơ thể hấp thụ lượng dưỡng chất dồi dào và không cản trở đến việc điều trị bệnh.

XEM VIDEO: GENK STF FUCOIDAN SULFATE HÓA CAO – THẮP NIỀM HY VỌNG MỚI CHO CUỘC CHIẾN CHỐNG UNG THƯ

Thông tin liên hệ
GENK STF - Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Genk 100 viên (1.890.000đ/hộp)
Genk Liquid 200ml (750.000đ/hộp)
GenK Tea (600.000đ/hộp)
GenK Plus (1.890.000đ/hộp)
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
  • Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
  • Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GenK
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7