Giải đáp thắc mắc: Ung thư phổi ăn yến được không?
Ung thư phổi ăn yến được không là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Người bệnh ung thư phổi thường chán ăn, mệt mỏi nên cơ thể không cung cấp đủ dưỡng chất, dẫn đến suy giảm hệ miễn dịch. Trong khi đó, yến sào lại là nguồn thực phẩm bổ dưỡng và rất tốt cho sức khỏe của con người. Vậy ung thư phổi ăn yến được không thì các bạn hãy cùng Genk STF tìm hiểu câu trả lời qua nội dung dưới đây.
Xem thêm:
- Lời tâm sự của cô giáo 5 năm chiến đấu với bệnh ung thư phổi
- Để chẩn đoán ung thư phổi cần những xét nghiệm nào?
- Sưng đau ở đầu gối có thể là dấu hiệu ung thư phổi sớm
Nội dung bài viết
1. Tìm hiểu về món ăn từ yến và công dụng của tổ yến
Khi nhắc đến món ăn từ yến là mọi người sẽ nghĩ ngay đến yến sào hay tổ yến. Yến sào được tạo ra từ nước bọt của chim yến và có chứa nguồn dưỡng chất dồi dào. Từ xa xưa, tổ yến là món ăn thuộc vào nhóm cao lương mỹ vị mà chỉ vua chúa, quý tộc mới được sử dụng. Tuy nhiên, ngày nay người ta đã nuôi được chim yến nên số lượng tổ yến để phục vụ cho người dùng ngày càng nhiều hơn. Do đó, bất cứ ai cũng có thể sử dụng loại thực phẩm bổ dưỡng này để chăm sóc sức khỏe cho cả nhà.
Thành phần trong yến sào chứa nhiều dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể. Đó là 18 loại axit amin, hàm lượng lớn các chất là tyrosine, serine, phenylalanine… Ngoài ra, chất chống oxy hóa trong tổ yến cũng có rất nhiều, có tác dụng bảo vệ cơ thể trước các gốc tự do gây hại. Đồng thời, thúc đẩy quá trình hình thành tế bào mới.
Một lượng lớn glycoprotein trong yến sào còn giúp kiểm soát, ngăn chặn các tế bào ung thư lây lan. Góp phần thúc đẩy tế bào tăng trưởng. Yến sào còn được đánh giá cao trong việc giảm các tác dụng phụ khi sử dụng thuốc cũng như quá trình xạ trị ung thư.
2. Ung thư phổi ăn yến được không?
Với những công dụng kể trên thì người ung thư phổi ăn yến được không? Câu trả lời là Có bởi những lợi ích tuyệt vời dưới đây:
Yến sào có tác dụng bổ phế
Theo Đông y, yến sào có tác dụng bổ phế, tiêu đờm, dưỡng âm, trừ ho, làm sạch phổi. Vì thế, thực phẩm giúp giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh ung thư phổi, hỗ trợ quá trình điều trị tốt hơn.
Yến sào giúp người bệnh ăn ngon miệng hơn
Những phương pháp điều trị ung thư phổi thường gây ra nhiều tác dụng phụ, trong đó có mệt mỏi, chán ăn. Trong khi đó, nguyên tố Cr (nguyên tố rất hiếm) lại có trong yến sào với tác dụng kích thích hệ tiêu hóa. Vì thế, sử dụng tổ yến đúng cách sẽ giúp người bệnh ăn ngon miệng hơn, tăng khả năng hấp thụ dưỡng chất cho cơ thể.
Tổ yến giúp tăng cường sức đề kháng
Người bệnh sẽ bị suy giảm sức đề kháng khi có sự xuất hiện và phát triển của tế bào ung thư. Cộng thêm tác dụng phụ của hóa trị khiến nhiều tế bào khỏe mạnh bị tiêu diệt hoặc ảnh hưởng càng làm cho sức đề kháng của người bệnh giảm sút.
Trong khi đó, thành phần dinh dưỡng của yến sào có tới 18 loại axit amin và nhiều dưỡng chất thiết yếu khác. Vì thế, giúp cơ thể người bệnh được bổ sung nguồn dưỡng chất dồi dào, giúp quá trình trao đổi chất được cân bằng, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể.
Tác dụng bổ máu từ yến sào
Hóa trị ung thư phổi thường gây ra nhiều tác dụng phụ, trong đó có thiếu máu, khiến người bệnh mệt mỏi, xanh xao và uể oải. Khi bổ sung yến sào sẽ giúp cơ thể được dung nạp lượng lớn protein và sắt. Đây là những thành phần không thể thiếu trong quá trình tạo máu cho cơ thể. Vì thế, tổ yến có tác dụng giảm nhẹ tác dụng phụ của phương pháp điều trị ung thư, ngăn ngừa tình trạng thiếu máu cho người bệnh.
3. Thời điểm nào người bệnh ung thư phổi nên sử dụng yến sào?
Yến sào là thực phẩm có nguồn dinh dưỡng lớn nên không phải lúc nào người bệnh ung thư phổi cũng có thể sử dụng. Bởi nếu dùng sai thời điểm còn phản tác dụng và tạo điều kiện cho tế bào ung thư phát triển nhanh hơn. Lý do là các dưỡng chất từ yến thường sẽ được các tế bào ung thư hấp thụ nhanh hơn so với hoạt động của cơ thể. Vì thế, khi ở giai đoạn các khối u đang phát triển mạnh thì người bệnh không nên ăn yến.
Thế nhưng, sau quá trình điều trị ung thư như xạ trị, phẫu thuật, xạ trị hay hóa trị thì ăn tổ yến lại rất có lợi cho người bệnh. Bởi lúc này cơ thể sẽ được bổ sung nguồn dưỡng chất dồi dào nhằm hỗ trợ người bệnh phục hồi nhanh hơn. Đồng thời, tăng cường sức đề kháng và cải thiện hệ miễn dịch để kiểm soát, ngăn chặn sự tái phát của tế bào ung thư.
4. Cách sử dụng yến sào cho người bị ung thư phổi
Ung thư phổi ăn yến được không đã có câu trả lời từ những thông tin phía trên. Thế nhưng, việc sử dụng tổ yến như thế nào mới phát huy tác dụng và đảm bảo an toàn thì các bạn hãy cùng tìm hiểu dưới đây:
Hàm lượng yến nên sử dụng
Lạm dụng tổ yến không những không phát huy tác dụng mà còn có thể gây hại cho sức khỏe. Do đó, người bệnh ung thư phổi chỉ nên sử dụng từ 3 – 5g tổ yến cho mỗi lần chế biến. Đồng thời, tần suất sử dụng mỗi tuần không quá 3 lần.
Để tránh tác dụng phụ, người bệnh cần tránh không dùng tổ yến chung với các loại thịt như thịt heo, thịt bò…
Ăn yến vào lúc nào trong ngày là tốt
Để giúp cơ thể hấp thụ nhiều nhất các dưỡng chất trong yến và tốt cho quá trình điều trị bệnh thì thời gian sử dụng yến trong ngày là rất quan trọng. Theo đó, người bệnh nên sử dụng các món ăn từ yến trước khi đi ngủ khoảng 1 giờ hoặc sau khi thức dậy vào buổi sáng
Những lưu ý khi chế biến tổ yến
Người bệnh ung thư phổi thường chán ăn, ăn không ngon miệng. Do đó, để tăng cảm giác ngon miệng và giúp cơ thể người bệnh hấp thụ các dưỡng chất tốt hơn thì nên chế biến yến bằng cách chưng yến. Hãy chưng yến thật mềm để người bệnh dễ ăn hơn.
Ngoài ra, không nên chưng yến độc vị mà hãy kết hợp cùng một số thảo mộc khác như gừng, nhân sâm, táo đỏ, kỷ tử, hạt sen… Với cách này vừa tăng hương vị, vừa giúp người bệnh cảm thấy ngon miệng, tăng cường dưỡng chất và cải thiện giấc ngủ tốt hơn.
5. Những lưu ý khi sử dụng tổ yến cho người bệnh ung thư phổi
- Tổ yến nếu trồng không đúng cách rất dễ bị nhiễm sắt. Khi tổ yến nhiễm độc sắt có thể chuyển sang màu đỏ tươi khiến nhiều người nghĩ rằng đó thực phẩm bổ dưỡng có tên huyết yến. Tuy nhiên, yến bị nhiễm sắt sẽ rất độc hại và không tốt cho người bệnh. Do đó, mọi người nên chọn mua tổ yến tại địa chỉ uy tín, chất lượng, tránh mua phải hàng kém chất lượng.
- Tổ yến chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư phổi nếu dùng đúng cách. Vì thế, mọi người không nên “thần thánh” hóa tác dụng của loại thực phẩm này.
- Ngoài tổ yến, người ung thư phổi nên tích cực bổ sung các thực phẩm có lợi khác như ngũ cốc nguyên hạt, sữa và các sản phẩm từ sữa, trái cây, rau xanh,…
Biện pháp phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng:
- Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
- Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
- Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng
- Hạ mỡ máu
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
- Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
- Người bị mỡ máu, cholesterol cao
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua Genk STF tại đây >>> https://genkstf.vn/dat-hang
Như vậy, nội dung bài viết đã giúp các bạn tìm được lời giải đáp cho câu hỏi ung thư phổi ăn yến được không. Yến tuy có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe, nhưng việc sử dụng yến cần đúng cách và đúng thời điểm để phát huy tác dụng, tránh làm bệnh trầm trọng hơn. Để được tư vấn thêm về ung thư phổi, hãy liên hệ với các chuyên gia của chúng tôi qua số tổng đài 1800 6808 (giờ hành chính), hoặc hotline 096 268 6808.
XEM VIDEO: Bí quyết chiến thắng ung thư phổi di căn