Ung thư dạ dày nên ăn gì để tốt nhất cho người bệnh?

Dạ dày là một bộ phận có chức năng rất quan trọng trong việc giúp cơ thể tiêu hóa, hấp thu các dưỡng chất cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể. Khi mắc phải ung thư dạ dày, chức năng này sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ. Vì vậy, việc cung cấp các loại thực phẩm sao cho dạ dày hoạt động trong tình trạng tích cực nhất là rất quan trọng. Trong bài viết này, GenK STF sẽ giải đáp vấn đề ung thư dạ dày nên ăn gì để tốt nhất cho người bệnh.

Xem thêm:

1. Tại sao cần quan tâm chế độ dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư dạ dày?

Theo chia sẻ của các chuyên gia thì khi bị ung thư dạ dày, việc ăn uống của người bệnh sẽ khó khăn hơn rất nhiều so với người bình thường. Dạ dày bị tổn thương không chỉ ảnh hưởng đến chức năng cơ bản của nó mà còn khiến người bệnh gặp nhiều cảm giác khó chịu. Họ thường xuyên mệt mỏi, đầy hơi chướng bụng, khó tiêu, thậm chí buồn nôn, nôn và đau đớn do sự có mặt, tác động tiêu cực của các khối u trong dạ dày.

Vì vậy, người bệnh sẽ luôn cảm thấy ăn không ngon miệng, không ăn được hoặc chỉ ăn cho qua bữa. Như vậy, dưỡng chất cần thiết cho cơ thể trong việc hỗ trợ làm lành vết thương, chống lại các tác nhân có hại, đặc biệt là cung cấp năng lượng cho cơ thể bị hạn chế. Điều này không tốt cho sức khỏe và quá trình điều trị của người bệnh.

ung-thu-da-day-nen-an-gi_1
Chế độ dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp phục hồi sức khỏe tốt cho người bệnh

Do đó, người nhà và các bác sĩ điều trị cần có sự quan tâm nhất định đến chế độ dinh dưỡng của người bệnh. Cần có những kiến thức cần thiết liên quan đến vấn đề người bệnh ung thư dạ dày nên ăn gì. Như vậy, sẽ giúp cho dạ dày người bệnh vừa không bị khó chịu, vừa dễ dàng tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng từ thực phẩm.

2. Những nguyên tắc dinh dưỡng cho người bị ung thư dạ dày

Các chuyên gia cũng khuyên rằng, với câu hỏi ung thư dạ dày nên ăn gì, thì về cơ bản, người bệnh nên được sử dụng những món có độ mềm cao như các món canh, món súp, sinh tố rau củ quả… Đồng thời đảm bảo rằng:

  • Thực phẩm đưa vào chế độ dinh dưỡng của người bệnh cần có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm cao.
  • Đa dạng thực đơn hàng ngày cho người bệnh dựa trên sự tư vấn của các chuyên gia dinh dưỡng. Mang lại sự kích thích cho khẩu vị của người bệnh, giúp người bệnh ăn ngon miệng hơn. Đồng thời, cũng đảm bảo được tính đa dạng trong lượng vitamin, khoáng chất người bệnh được dung nạp.
  • Thực hiện đúng những khuyến cáo của chuyên gia dinh dưỡng đối với những loại thực phẩm có khả năng kích thích sự phát triển của các khối u ác tính.
  • Nên có kế hoạch chia nhỏ các bữa ăn trong ngày cho người bệnh. Mỗi ngày người bệnh có thể dùng từ 6 đến 7 bữa với lượng thức ăn mỗi bữa một chút. Như vậy, sẽ giúp cho bệnh nhân không bị khó chịu khi ăn no, việc tiêu hóa cũng thuận lợi hơn.
  • Trước khi mổ, để nâng cao thể chất người bệnh, bảo đảm cho tiến hành phẫu thuật thuận lợi, bệnh nhân ung thư dạ dày nên dùng những loại thực phẩm dễ tiêu hoá, dễ hấp thụ, tươi non, có giá trị dinh dưỡng cao.
  • Với những bệnh vừa kết thúc điều trị cần tham khảo ý kiến tư vấn dinh dưỡng của bác sĩ để có chế độ ăn phù hợp nhất. Riêng với bệnh nhân phẫu thuật, từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 sau mổ bệnh nhân không nên ăn thức ăn quá cứng. Từ ngày thứ 8 chuyển ăn qua nửa lỏng, nửa đặc và từ ngày 20 trở đi chuyển ăn cơm…

3. Ung thư dạ dày nên ăn gì?

Về cơ bản thì các nhóm thực phẩm dưới đây đều rất tốt cho sức khỏe người bệnh. Nó sẽ giúp giải đáp thắc mắc ung thư dạ dày nên ăn gì:

3.1. Các loại đồ ăn nhiều protein

Protein cần được cung cấp với lượng vừa đủ. Mục đích là để đảm bảo cơ thể người bệnh có đủ nguồn năng lượng cần thiết nhằm duy trì tốt các hoạt động cơ bản. Đồng thời, chống lại sự tấn công của bệnh tật. Theo đó, người nhà có thể bổ sung thêm trứng, sữa, phô mai, dầu, bơ thực vật,… để tận dụng nguồn protein giàu có từ những loại thực phẩm này.

ung-thu-da-day-nen-an-gi_12
Trứng, sữa, bơ thực vật… tốt cho người bệnh ung thư dạ dày

Ngoài protein thì các loại thực phẩm trên còn có nhiều loại khoáng chất tốt cho cơ thể. Nó giúp cho người bệnh có thể hạn chế được không ít các triệu chứng tiêu cực của bệnh. Ví dụ như tình trạng huyết áp bị giảm đột ngột, cảm giác trống ngực dồn dập khó chịu và hiện tượng tụt đường huyết…

3.2. Thực phẩm không quá nhiều chất xơ

Chúng ta vốn biết rằng chất xơ tốt cho sức khỏe đường tiêu hóa. Tuy nhiên, với bệnh nhân ung thư dạ dày, việc ăn nhiều chất xơ sẽ khiến tình trạng bệnh thêm trầm trọng. Do đó, người bệnh nên lựa chọn các loại thực phẩm như gạo trắng, lúa mì, đậu, mè đen… Đây đều là những loại ngũ cốc nguyên cám có hàm lượng chất xơ khá thấp.

Ngoài ra, các loại hoa quả, rau củ khác cũng nằm trong nhóm này và được khuyến khích sử dụng nhiều. Táo, đu đủ, chuối, bí xanh, bí đỏ, khoai lang, khoai tây… là các thực phẩm có hàm lượng chất xơ vừa đủ.

Có thể cho người bệnh sử dụng các loại thực phẩm trên thông qua việc ăn trực tiếp, xay ép sinh tố, ninh nhừ…

3.3. Đậu nành

Trong đậu này có chứa hoạt chất Isoflavone – một hoạt chất có tác dụng rất hiệu quả trong việc giúp cơ thể kiềm chế được sự hoạt động của các vi khuẩn HP. Đồng thời, cũng giúp ngăn cản tình trạng những tế bào ung thư phát triển nhanh và mạnh hơn.

Vì vậy, với câu hỏi ung thư dạ dày nên ăn gì thì đậu nành chính là một trong những lựa chọn tuyệt vời. Người bệnh có thể sử dụng đậu nành dưới nhiều dạng khác nhau trong bữa ăn hàng ngày. Ví dụ như món đậu hũ, sữa đậu nành, các loại bánh làm từ đậu nành, canh súp đậu nành….

ung-thu-da-day-nen-an-gi_13
Đậu nành có lợi cho người bị ung thư dạ dày

Tuy nhiên, nên tránh việc chế biến đậu nành qua các phương pháp cần nhiều dầu mỡ như chiên, rán hoặc món kho mặn, nước uống có nhiều đường… Những chất như dầu mỡ, muối, đường được cho là không tốt cho người bị ung thư, dễ khiến cho các tế bào ung thư phát triển nhanh hơn.

3.4. Các loại nấm

Nấm là một trong những loại thực phẩm lành mạnh cho sức khỏe và từ lâu đã không còn xa lạ với chế độ ăn uống hàng ngày của nhiều người. Theo các nhà khoa học, thì hoạt chất Polysaccharide có nhiều trong nấm rất hữu ích để ức chế hoạt động của các tế bào ung thư, trong đó có ung thư dạ dày. Nó còn khiến cho các tế bào miễn dịch được kích hoạt và hoạt động hiệu quả hơn.

ung-thu-da-day-nen-an-gi_14
Các loại nấm tốt cho người ung thư dạ dày

Bên cạnh đó, lượng Selen và vitamin D dồi dào trong nấm còn giúp cơ thể người bệnh được tăng cường sức đề kháng, chống chọi tốt với bệnh. Vì thế, việc đưa các loại nấm vào chế độ dinh dưỡng cho người ung thư dạ dày rất được khuyến khích. Người nhà có thể thường xuyên bổ sung cho người bệnh các loại nấm thông dụng như nấm rơm, nấm kim châm, nấm hương, nấm mèo…

3.5. Tỏi

Trong tỏi có chứa một hoạt chất hóa học mang tên Allicin. Rất nhiều nghiên cứu khoa học đã xác định rằng Allicin cũng có khả năng ức chế vi khuẩn HP (loại vi khuẩn gây ung thư dạ dày) một cách tích cực. Vì vậy, hạn chế được không ít những tổn thương cho dạ dày từ nguyên nhân tác động của các vi khuẩn này.

Không chỉ vậy, trong tỏi còn có rất nhiều những hoạt chất có lợi cho việc nâng cao sức đề kháng, phòng chống nhiều loại bệnh tật khác. Người bệnh ung thư dạ dày sử dụng tỏi thường xuyên dưới dạng nghiền nát hoặc thái nhỏ sẽ được hưởng lợi từ những hoạt chất có trong loại gia vị này.

4. Người bị ung thư dạ dày nên kiêng gì?

Chế độ ăn uống cũng rất quan trọng với người ung thư dạ dày. Một số thực phẩm có thể làm tình trạng bệnh tồi tệ hơn vì vậy bạn cần tránh tuyệt đối. Dưới đây là các thực phẩm mà người ung thư dạ dày cần tránh:

4.1. Các loại thực phẩm chế biến sẵn

Bệnh nhân ung thư dạ dày cần hạn chế ăn các loại thực phẩm chế biến sẵn như thịt xông khói, xúc xích, thịt nguội vì trong đó có chứa nhiều chất bảo quản không tốt cho sức khỏe. Các loại thực phẩm như kẹo, thực phẩm ăn nhẹ đóng gói… bệnh nhân ung thư dạ dày cũng nên tránh.

4.2. Các đồ uống có cồn, chất kích thích

Bệnh nhân ung thư dạ dày không nên sử dụng đồ uống có chất kích thích
Bệnh nhân u

Rượu bia, cà phê là những thực phẩm mà ngay cả người khỏe mạnh cũng cần hạn chế để tránh nguy cơ ung thư. Vì vậy nếu muốn bảo vệ niêm mạc dạ dày, bạn cần từ bỏ thói quen rượu, bia, cafe, những loại đồ uống có cồn ngay từ bây giờ.

4.3. Đồ ăn nhiều dầu mỡ, chiên rán

Những món ăn hấp dẫn cánh gà rán, đùi gà rán, xúc xích, nem chua… đều ảnh hưởng tiêu cực đến dạ dày vì vậy người bệnh ung thư dạ dày cần tránh. Với người khỏe mạnh, các thực phẩm này rất dễ gây ra ung thư dạ dày, vì vậy bạn cần hạn chế hoặc kiêng hẳn để dạ dày khỏe mạnh hơn.

4.4. Những món ăn quá chua, cay

Ớt, tiêu, cóc, xoài, mơ… sẽ làm ảnh hưởng xấu đến tình trạng bệnh ung thư dạ dày.Vì vậy bạn không nên ăn quá nhiều đồ chua cay để tránh làm bệnh trầm trọng thêm.

4.5. Món ăn quá mặn

Theo nghiên cứu muối là tác nhân thúc đẩy, kích hoạt các tác nhân gây ung thư. Vì thế bệnh nhân ung thư dạ dày cần hạn chế ăn những đồ ăn quá mặn.

Bệnh nhân ung thư dạ dày nếu phát hiện sớm và được điều trị tích cực thì khả năng kéo dài sự sống là rất cao. Tuy nhiên, để có thể chăm sóc tốt hơn nữa cho người bệnh, thì người nhà và chính bản thân bệnh nhân nên biết ung thư dạ dày nên ăn gì. Mong rằng bài viết này đã phần nào giải đáp được vấn đề này cho những người quan tâm!

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.

XEM VIDEO: Bản tin tối VTC1 ngày 10/08/2016: Sản xuất thành công Fucoidan sulfate hóa cao với sản phẩm GENK

Thông tin liên hệ
GENK STF - Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Genk 100 viên (1.890.000đ/hộp)
Genk Liquid 200ml (750.000đ/hộp)
GenK Tea (600.000đ/hộp)
GenK Plus (1.890.000đ/hộp)
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
  • Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
  • Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GenK
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7