U tuyến giáp lành tính nên ăn gì, kiêng ăn gì là tốt?

U tuyến giáp lành tính nên ăn gì, kiêng ăn gì là tốt cho việc phục hồi sức khỏe của người bệnh là băn khoăn của rất nhiều người. Nếu các bạn đang muốn tìm lời giải đáp cho vấn đề này thì hãy theo dõi nội dung bài viết dưới đây của GenK STF.

Xem thêm:

1. U tuyến giáp lành tính là gì?

Khi tế bào ở tuyến giáp tăng sinh nhanh không thể kiểm soát thì sẽ xuất hiện khối u ở cơ quan này. Theo thông kế, có đến 95% số lượng u tuyến giáp là u lành tính và chỉ có 5% là u ác tính.

u-tuyen-giap-lanh-tinh-khong-nguy-hiem
U tuyến giáp lành tính không gây nguy hiểm đến tính mạng

U tuyến giáp lành tính xuất phát từ các nhân giáp nhỏ ở bên mặt trong của tuyến giáp thuộc các lớp tế bào lót ở bề mặt. Các khối u lành mặc dù không đe dọa đến tính mạng người bệnh nhưng lại khiến người mắc gặp nhiều khó chịu trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. Bởi khi các khối u to sẽ gây đau, lạc giọng, mất tiếng, ngứa… do chèn ép lên những cơ quan khác. Vì thế, ngoài việc tuân thủ phác đồ điều trị thì chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học là giải pháp hữu ích để phục hồi sức khỏe.

2. U tuyến giáp lành tính nên ăn gì?

Những thực phẩm tốt cho người u tuyến giáp sẽ giúp tăng sức đề kháng, hỗ trợ đẩy lùi tác nhân gây bệnh. Mang lại sức khỏe và giúp người bệnh sớm phục hồi. Do đó, trong thực đơn hàng ngày, người bị u tuyến giáp nên tích cực bổ sung các thực phẩm sau:

2.1. Hải sản

Các loại hải sản như tôm, cá, cua… cung cấp cho cơ thể lượng i-ốt, kẽm, omega 3, vitamin B… dồi dào. Đây là những vi chất quan trọng có lợi cho tuyến giáp và hỗ trợ, ngăn ngừa ung thư tuyến giáp.

u-tuyen-giap-lanh-tinh-nen-an-gi-2
Hải sản tốt cho người bị u tuyến giáp lành tính

Mỗi tuần, các bạn nên duy trì ăn 2 – 3 bữa cá hoặc hải sản. Nên lựa chọn các loại cá tự nhiên là tốt nhất.

2.2. Rau lá xanh

Để tuyến giáp hoạt động tốt và thúc đẩy quá trình trao đổi chất của cơ thể thì việc bổ sung rau lá xanh như rau diếp, rau bina… là rất cần thiết. Bởi đây là nguồn thực phẩm cung cấp cho cơ thể lượng khoáng chất, magie dồi dào. Nếu cơ thể được cung cấp đủ lượng magie, bạn sẽ cải thiện được tình trạng mệt mỏi, đau cơ, đảm bảo nhịp tim ổn định.

2.3. U tuyến giáp lành tính nên ăn gì – Iốt

I-ốt là vi lượng không thể thiếu cho tuyến giáp. Tuyến giáp muốn hoạt động và sản sinh ra các hormone, giảm sự hình thành u tuyến giáp thì cần phải có i-ốt. Vì thế, u tuyến giáp lành tính hãy chú ý bổ sung i-ốt đúng cách để tốt cho sức khỏe, giảm triệu chứng của bệnh.

u-tuyen-giap-lanh-tinh-nen-an-gi-3
Bổ sung i-ốt cho người bị u tuyến giáp bằng rong biển

Để bổ sung i-ốt cho cơ thể đơn giản nhất là sử dụng muối i-ốt. Ngoài ra, bạn cũng có thể tăng cường i-ốt cho tuyến giáp bằng việc thưởng thức rong biển, tảo biển… Thế nhưng, chỉ nên sử dụng lượng vừa phải để đảm bảo tốt cho khối u, sức khỏe. Tránh lạm dụng dễ gây viêm tuyến giáp khiến triệu chứng của u tuyến giáp ngày càng trầm trọng hơn.

2.4. Trứng

Trứng là nguồn thực phẩm lý tưởng giải đáp cho thắc mắc u tuyến giáp lành tính nên ăn gì? Theo nghiên cứu, trong 1 quả trứng sẽ cung cấp cho cơ thể khoảng 20% selen và 16% i-ốt nhu cầu hàng ngày.

Đặc biệt, lòng đỏ trứng cung cấp cho cơ thể choline, vitamin tan trong chất béo, các axit béo thiết yếu. Vì thế, đảm bảo tốt cho sức khỏe và hỗ trợ quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn.

2.5. Các loại hạt

Tuyến giáp sẽ được cung cấp lượng magie, protein thực vật và vitamin tuyệt vời từ hạt bí, hạnh nhân, hạt điều. Những dưỡng chất này sẽ giúp tuyến giáp hoạt động trơn tru hơn, giảm các triệu chứng của bệnh được hiệu quả.

2.6. Thịt hữu cơ

Thịt hữu cơ không chứa hóa chất hay các loại thuốc trong quá trình chăn nuôi, sản xuất. Vì thế, người bệnh u tuyến giáp nên lựa chọn loại thịt hữu cơ để sử dụng vào thực đơn hàng ngày nhằm bổ sung nguồn dưỡng chất cho cơ thể.

2.7. U tuyến giáp lành tính nên ăn gì – Trái cây

Những loại trái cây giàu vitamin và chất chống oxy hóa là sự lựa chọn lý tưởng cho người bị u tuyến giáp. Nguồn thực phẩm này sẽ tăng cường hệ miễn dịch, loại bỏ hoặc trung hòa gốc tự do gây hại. Nhờ đó, giúp cơ thể khỏe mạnh, chống lại bệnh tật và phục hồi, loại bỏ những tổn thương ở tuyến giáp.

u-tuyen-giap-lanh-tinh-nen-an-gi-4
Trái cây giúp tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh

2.8. Thực phẩm giàu omega 3

Omega 3 là loại axit có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất hormone tuyến giáp. Vì thế, người bệnh nên tích cực sử dụng thực phẩm giàu loại axit này vào thực đơn hàng ngày như dầu cá, cá hồi, quả bơ…

3. U tuyến giáp lành tính nên kiêng ăn gì?

Bên cạnh việc xác định u tuyến giáp lành tính nên ăn gì thì người bệnh cũng cần tránh các thực phẩm không tốt, gây bất lợi cho tuyến giáp. Đó là:

  • Thực phẩm gluten: Có nhiều trong bánh quy, bánh mỳ, các món ăn chay, bánh ngọt… sẽ gây phản ứng miễn dịch tự động. Điều này dẫn đến nguy cơ mắc suy giáp hoặc cường giáp đều không tốt cho người bị u tuyến giáp.
  • Đường và đồ ăn chứa nhiều đường: Những thực phẩm này sẽ khiến tuyến giáp bị suy giảm chức năng. Vì thế, dễ gây tăng cân bị khả năng chuyển hóa đường thành năng lượng bị ảnh hưởng, không tốt cho u tuyến giáp.
  • Đậu nành không lên men: Sẽ khiến hoạt động của tuyến giáp bị ảnh hưởng cũng như khả năng hấp thụ i-ốt bị cản trở. Vì thế, người bệnh nên hạn chế đậu nành, đậu phụ.
  • Nội tạng động vật: Tim, gan, thận… sẽ khiến hoạt động của tuyến giáp bị phá vỡ do chứa nhiều axit lipoic. Loại axit này còn giảm tác dụng của các loại tuyến giáp.
  • Thức ăn chế biến sẵn: Đây là nguồn thực phẩm mà người bệnh cần tránh xa như xúc xích, mì tôm, đồ ăn nhanh, lạp xưởng, đồ đóng hộp… vì chứa nhiều chất vị gia, hóa chất. Hơn nữa, nguồn chất béo cao còn khiến việc sản xuất Thyroxin của tuyến giáp bị suy giảm.
  • Rau họ cải cũng là rau xanh nhưng người bị suy giáp cần tránh củ cải, bông cải xanh,…. Bởi lượng chất isothiocyanates trong loại rau này sẽ khiến quá trình hấp thụ i-ốt bị cản trở, không tốt cho người đang bị u tuyến giáp.

4. Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bị u tuyến giáp

Ngoài tìm hiểu bệnh u tuyến giáp nên ăn gì và kiêng gì thì người bệnh cũng cần biết một số nguyên tắc dinh dưỡng cho người bệnh. Cụ thể như sau:

  • Các loại thực phẩm dành cho ngươi bị u tuyến giáp cần được băm nhỏ và nấu chín hoàn toàn để đảm bảo dễ nuốt và an toàn cho sức khỏe người bệnh.
  • Nên nấu các món mềm và dễ ăn để đảm bảo người bệnh dễ nuốt và giúp hệ tiêu hóa dễ dàng hấp thụ. Vì vậy, bạn cần hầm thịt để dễ nuốt còn đối với hoa quả bạn có thể ép thành nước để người bệnh dễ sử dụng.
  • Chia nhỏ bữa ăn trong ngày giúp người bệnh dễ ăn và giúp cơ thể hấp thụ dưỡng chất, từ đó giảm thiểu tình trạng mệt mỏi và suy nhược.
  • Uống nhiều nước để thúc đẩy hoạt động hệ tiêu hóa và giúp quá trình trao đổi chất diễn ra tốt nhất.

U tuyến giáp lành tính nên ăn gì, kiêng gì là tốt đã được giải đáp trên đây. Các bạn cần chú ý ăn uống lành mạnh và khoa học, kết hợp điều trị theo phác đồ của bác sĩ để đạt được hiệu quả cao.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.

XEM VIDEO: Ý kiến đánh giá của chuyên gia PGS. TS. Nguyễn Huy Oánh về Fucoidan sulfate hóa cao

Thông tin liên hệ
GENK STF - Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Genk 100 viên (1.890.000đ/hộp)
Genk Liquid 200ml (750.000đ/hộp)
GenK Tea (600.000đ/hộp)
GenK Plus (1.890.000đ/hộp)
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
  • Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
  • Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GenK
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7