Tại sao ung thư gọi là K? Bệnh K có thể chữa khỏi không?

Không phải ai cũng biết khái niệm về bệnh K. Vậy bệnh K là gì? Tại sao ung thư gọi là K? Qua bài viết dưới đây, GENK STF hy vọng bạn sẽ hiểu hơn về vấn đề này.

Xem thêm:

1. Tại sao ung thư gọi là K?

Khi nhắc tới bệnh ung thư hay bệnh K là chúng ta nghĩ ngay đến một căn bệnh hiểm nghèo, bệnh nan y… Trước hết, hãy tìm hiểu tại sao ung thư được gọi là bệnh K.

1.1. Nguồn gốc tên gọi “K”

Bệnh K là một bệnh không mới nhưng không phải ai cũng biết rõ về nó. Nhiều người đã vô tình đọc báo về ung thư, hay nghe thấy ai đó nói rằng “Tôi bị K”, “Bố tôi bị K”, “Ông/bà tôi bị K”, hoặc đi vào các bệnh viện thường nghe thấy các bác sĩ nói đến bệnh K. Vậy bệnh K là bệnh như thế nào? 

tai-sao-ung-thu-goi-la-k-1
Tế bào ung thư

Thực tế, bệnh K là một cách gọi khác ngắn gọn hơn của bệnh ung thư. Trong từ điển tiếng Anh, bệnh ung thư được viết là “Cancer”, phiên âm /ˈkansər/, với /k/ là phụ âm đầu. Vì thế, trong y học cũng như các bệnh viện, hầu hết các bác sĩ đều sẽ gọi ung thư là K. Như vậy, chúng ta đã hiểu bệnh K là tên gọi được bắt nguồn từ đâu rồi phải không?

1.2. Lí do các bác sĩ gọi ung thư là K

Bệnh ung thư cũng có nhiều loại, nhiều giai đoạn khác nhau và hoàn toàn có cơ hội điều trị và phục hồi. Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa, hầu hết các bệnh nhân khi biết mình mắc bệnh K thường cảm thấy hoang mang, lo sợ, tuyệt vọng. Nhiều người thậm chí còn muốn buông xuôi. Những vấn đề này ảnh hưởng lớn đến quá trình điều trị của người bệnh. Hiểu rõ tâm lý bệnh nhân, các bác sĩ thường tránh gọi bệnh ung thư, mà thay vào đó gọi là bệnh K. Điều này nhằm cải thiện tinh thần người bệnh, giúp cho việc điều trị đạt được tiến triển tốt hơn.

Tại Việt Nam, có nhiều bệnh viện điều trị chuyên khoa về ung thư tại các tỉnh, hầu hết mọi người khi đến các bệnh viện này đều quen với cách gọi ung thư là bệnh K.

tai-sao-ung-thu-goi-la-k-2
Tại sao gọi ung thư là K? Vì bác sĩ không muốn bệnh nhân suy sụp tinh thần

2. Bệnh K có chữa được không?

Ung thư có thể xuất hiện ở bất kỳ đâu giữa hàng ngàn tỉ tế bào trong cơ thể. Vì vậy, việc tầm soát định kỳ ung thư giúp chúng ta có cơ hội điều trị thành công cao hơn.

2.1. Ở giai đoạn đầu

Rất nhiều người cho rằng, mắc bệnh ung thư như đang đối mặt với “án tử” và có thể ra đi bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm khiến họ mất đi nhiều cơ hội vàng để chữa bệnh. Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, với sự phát triển của nền y học hiện đại ngày nay, có nhiều bệnh nhân K đã được điều trị thành công nhờ phát hiện bệnh sớm. 

2.2. Ở giai đoạn di căn

Quá trình tế bào ung thư di chuyển đến vị trí khác đó gọi là di căn. Khi ung thư xâm lấn và di căn, người bệnh đã hình thành khối u mới ở một vị trí khác trong cơ thể so với vị trí của khối u hình thành ban đầu. Ví dụ: ung thư vú di căn tại phổi, ung thư vú di căn não… 

Quá trình điều trị sẽ giúp kéo dài sự sống cho những bệnh nhân ung thư đã di căn. Bản chất của việc điều trị là kiểm soát sự phát triển của khối u và giảm nhẹ các triệu chứng mà nó gây ra. Các khối u di căn thường gây ra những biến chứng khá nghiêm trọng. Phần lớn bệnh nhân ung thư tử vong do hậu quả của khối u di căn.

tai-sao-ung-thu-goi-la-k-3
Bệnh nhân ung thư có cơ hội sống lâu hơn nhờ các phương pháp điều trị tích cực

2.3. Tỷ lệ điều trị thành công bệnh K

2.3.1. Tỷ lệ điều trị thành công có xu hướng tăng lên

Nhờ tăng cường tuyên truyền về phòng chống ung thư cũng như những tiến bộ về y học, tỷ lệ phát hiện sớm ung thư đã được nâng lên cao hơn. Hiện chưa có thống kê cụ thể về tỷ lệ chữa khỏi cho các loại ung thư nói chung. Từng loại ung thư lại có từng tỷ lệ khác nhau. Tuy nhiên, tỷ lệ này đã tăng lên khoảng 50% so với trước đây.

2.3.2. Việc điều trị thành công phụ thuộc nhiều vào giai đoạn của bệnh

Phát hiện càng sớm ung thư thì việc điều trị càng đơn giản. Nếu phát hiện muộn, người bệnh phải phối hợp nhiều phương pháp điều trị.

Ví dụ, với ung thư cổ tử cung, phát hiện ở giai đoạn sớm thì bệnh nhân chỉ cần phẫu thuật khoét chóp, điều trị đơn giản với chi phí thấp hơn. Nhưng nếu phát hiện ở giai đoạn muộn, bệnh nhân sẽ phải phẫu thuật kết hợp với xạ trị. Vì thế, chi phí sẽ tốn kém và điều trị cũng phức tạp hơn. Khi đó, khả năng sống của bệnh nhân cũng bị giảm xuống. Khi phát hiện ở giai đoạn 2 – 3, ước tính tỷ lệ sống thêm sau 5 năm của người bệnh là 60%. Thậm chí nếu muộn hơn nữa, khi ung thư đã di căn, biện pháp cuối cùng là sử dụng phối hợp nhiều loại thuốc, không thể phẫu thuật, thì tỷ lệ sống sau 5 năm là dưới 50%.

Thông qua bài viết trên, hẳn bạn đã phần nào hiểu hơn về ung thư cũng như lí do tại sao ung thư gọi là K. Tuy đây là căn bệnh khó chữa trị, nhưng bạn vẫn hoàn toàn có thể phòng tránh được. Ngay từ bây giờ, hãy xây dựng một chế độ ăn khoa học, lối sống lành mạnh, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. 

Biện Phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng: 

  • Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
  • Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
  • Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng 
  • Hạ mỡ máu
GENK STF ho tro dieu tri ung thu
GENK STF hỗ trợ điều trị ung thư

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua Genk STF tại đây >>> https://genkstf.vn/dat-hang

XEM VIDEO: PGS. TSKH Ngô Quốc Bưu đánh giá về hiệu quả của GENK STF

Thông tin liên hệ