Phương pháp điều trị ung thư thực quản giai đoạn 2
Ngoài giai đoạn tiến triển bệnh, điều trị ung thư thực quản giai đoạn 2 còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác, đặc biệt là loại ung thư thực quản và vị trí khối u. Bài viết sau GENK STF cùng bạn tìm hiểu về phương pháp điều trị ung thư thực quản giai đoạn 2.
Xem thêm:
- Cụ ông 85 tuổi vẫn sống khỏe sau 4 năm mắc ung thư tiền liệt tuyến
- Ung thư thực quản giai đoạn cuối và những điều cần biết
- Ung thư thực quản độ tuổi nào dễ mắc?
Ung thư thực quản là bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến và có thể mắc ở nhiều độ tuổi khác nhau, phổ biến nhất là ở độ tuổi trên 55 tuổi. Bệnh phổ biến ở nam giới hơn nữ giới. Ung thư thực quản giai đoạn 2 có đặc điểm khối u đã xâm lấn các lớp sâu hơn của niêm mạc thực quản và có thể lan đến 1 – 2 hạch bạch huyết gần đó. Các triệu chứng biểu hiện của bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn này cũng xuất hiện nhiều hơn và ảnh hưởng nhiều đến người bệnh.
Điều trị ung thư thực quản giai đoạn 2
Cũng giống như các bệnh ung thư khác, phát hiện bệnh càng sớm, cơ hội điều trị thành công càng cao. Ở giai đoạn 2, khối u thực quản tuy đã lan đến hạch bạch huyết nhưng chưa di căn xa nên bệnh nhân vẫn có cơ hội điều trị và kéo dài thời gian sống nếu được điều trị tích cực.
Điều trị ung thư thực quản phụ thuộc nhiều vào loại ung thư. Thực quản được chia làm 3 phần: 1/3 thực quản trên, 1/3 thực quản giữa và 1/3 thực quản dưới. Khối u có thể phát triển tại bất kì vị trí nào ở thực quản. Ung thư thực quản thường được chia làm 2 loại chính là ung thư tế bào tuyến và ung thư tế bào vảy. Ngoài ra, còn có một số loại hiếm khác như ung thư tế bào mầm, ung thư tế bào nhỏ…
Ung thư biểu mô vảy, chủ yếu xảy ra ở 1/3 ung thư thực quản trên và ung thư thực quản giữa nhạy cảm với tia xạ và hóa chất. Ung thư thực quản 1/3 trên phẫu thuật khó khăn nên xạ trị liệu kết hợp hóa trị thường được chỉ định là phương pháp điều trị chính. Ung thư thực quản 1/3 giữa có khối u nhỏ dưới 3 cm nên phẫu thuật, trường hợp có kích thước lớn hơn cần cân nhắc.
Ung thư biểu mô tuyến ít nhạy cảm với tia xạ nên phẫu thuật là phương pháp được ưu tiên hơn. Sau phẫu thuật có thể kết hợp một số phương pháp bổ trợ khác như xạ trị liệu hay hóa trị.
Phẫu thuật ung thư thực quản chủ yếu là cắt bỏ một phần thực quản, loại bỏ các hạch bạch huyết gần đó và nối thực quản còn lại vào dạ dày. Trong một số trường hợp, một phần trên dạ dày cũng có thể xem xét để loại bỏ.
Tia xạ điều trị cho bệnh nhân ung thư thực quản có thể đến từ máy xạ trị bên ngoài hoặc hạt phóng xạ được đặt bên trong cơ thể. Liều lượng xạ trị được tính toán cẩn thận, đủ để tiêu diệt khối u và ít gây tổn hại đến các mô lành xung quanh khác.
Dù ít hay nhiều, mỗi phương pháp điều trị cho bệnh nhân ung thư thực quản đều có thể gây ra một số tác dụng phụ nhất định, tuy nhiên các triệu chứng sẽ giảm dần sau kết thúc liệu trình điều trị bệnh.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.
XEM VIDEO: PGS. TSKH Ngô Quốc Bưu đánh giá về hiệu quả của GENK STF
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
- Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
- Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị