Hạch bạch huyết là gì? Nguy cơ nào dẫn đến ung thư hạch bạch huyết?

Ung thư hạch bạch huyết không phổ biến như các bệnh ung thư khác nhưng nếu không được điều trị kịp thời, rất nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Cùng GenK STF tìm hiểu cụ thể ung thư hạch bạch huyết là gì qua bài viết dưới đây.

Xem thêm:

1. Hạch bạch huyết là gì?

Hạch bạch huyết còn gọi là hạch lympho nằm rải rác ở mạch bạch huyết và là một phần của hệ bạch huyết
Hạch bạch huyết còn gọi là hạch lympho nằm rải rác ở mạch bạch huyết và là một phần của hệ bạch huyết

Hạch bạch huyết hay còn gọi là hạch lympho, đây là một trong vô số các cấu trúc trơn, có hình dạng bầu dục dẹp, rải rác dọc theo các mạch bạch huyết và là một phần của hệ bạch huyết.

Hạch bạch huyết có kích thước từ vài mm đến khoảng 1 – 2 cm. Mỗi hạch bạch huyết sẽ được bao phủ bởi một lớp vỏ dạng sợi. Chúng được chia thành vỏ ngoài và miền tủy ở bên trong, vỏ bao bọc xung quanh miền tủy.

Các khoang trong hạch bạch huyết được gọi là nang bạch huyết, mỗi nang có một vùng vỏ tạo thành từ tế bào nang B, một vùng cận vỏ tế bào T, và một vùng đế của nang ở miền tuỷ.

2. Vai trò của hạch bạch huyết

Hạch bạch huyết chứa tế bào bạch huyết và vai trò tác động đến hệ miễn dịch trong cơ thể
Hạch bạch huyết chứa tế bào bạch huyết và vai trò tác động đến hệ miễn dịch trong cơ thể

Hạch bạch huyết đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động của hệ miễn dịch. Chúng chứa tế bào bạch huyết và có chức năng làm bộ lọc hoặc bẫy giữ lại các phần tử ngoại lai, nhưng cũng có thể bị viêm và sưng khi làm nhiệm vụ này.

Mạng tế bào lưới ở hạch bạch huyết không chỉ giúp hỗ trợ cấu trúc mà còn là bề mặt kết dính của tế bào tua, đại thực bào và tế bào lympho. Nó cho phép trao đổi chất với máu qua tiểu tĩnh mạch nội mô cao và cung cấp yếu tố phát triển và tuần hoàn cần thiết cho việc kích hoạt và phát triển tế bào miễn dịch.

3. Hạch bạch huyết thường xuất hiện ở đâu?

Các hạch bạch huyết có mặt ở khắp cơ thể, nhưng chúng thường tập trung chủ yếu ở các vùng như cổ, nách, bẹn. Khi cơ thể xuất hiện các hạch bạch huyết, chúng có thể sưng to hoặc không to, có hạch sưng đau hoặc không đau, đôi khi có những hạch di chuyển hoặc không di chuyển.

Vì vậy khi thấy xuất hiện hạch trên cơ thể, bạn cần chú ý quan sát, không nên chủ quan, vì có thể hạch là lành tính và có thể biến mất nhưng cũng có thể hạch lại là một dấu hiệu biểu hiện của một bệnh lý ung thư.

4. Nguy cơ nào dẫn đến ung thư hạch bạch huyết?

Hạch bạch huyết có thể gây ung thư khi chúng có chứa các tế bào bạch huyết ác tính
Hạch bạch huyết có thể gây ung thư khi chúng có chứa các tế bào bạch huyết ác tính

Hạch bạch huyết có thể bị ảnh hưởng bởi ung thư mô lympho và ung thư cấp độ hai ảnh hưởng đến các bộ phận khác trên cơ thể. Ung thư mô lympho cấp độ một được gọi là ung thư hạch bạch huyết, bao gồm ung thư hạch bạch huyết Hodgkin và ung thư hạch bạch huyết không Hodgkin.

5. Khi nào sưng hạch bạch huyết có nguy cơ ung thư?

Ở người trên 40 tuổi, nếu các hạch bị sưng nằm gần xương đòn hoặc phần dưới cổ thì nhiều khả năng là dấu hiệu của ung thư. Hạch bị sưng nằm bên phải liên quan đến phổi và thực quản, bên trái báo hiệu vấn đề ở các cơ quan trong bụng. Đau hạch bạch huyết ở nách nhưng không kèm theo phát ban hoặc vết loét trên cánh tay cũng là dấu hiệu nghi ngờ ung thư.

6. Một số xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân sưng hạch bạch huyết

6.1. Chẩn đoán hình ảnh

Nếu bác sĩ cho rằng tình trạng sưng đau hạch bạch huyết của bạn có thể là do ung thư, bạn sẽ được làm các xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh để xác nhận. Tùy vào vị trí của khối u, bác sĩ sẽ chỉ định chụp X-quang ngực, siêu âm, chụp CT hoặc MRI. Máy quét chụp cắt lớp phát xạ positron (FDG-PET) cũng có khả năng tìm ra ung thư hạch và các bệnh ung thư khác.

6.2. Công thức máu hoàn chỉnh (CBC)

Khi chỉ bị sưng một vài nút hạch, bạn thường được chỉ định làm công thức máu hoàn chỉnh (CBC). Xét nghiệm này cho biết tình hình sức khỏe chung, cũng như những thông tin chi tiết hơn về các tế bào bạch cầu chống nhiễm trùng. Tùy thuộc vào các triệu chứng khác và tiền sử y tế của bạn, bác sĩ cũng có thể đề nghị làm thêm xét nghiệm máu hoặc chụp X-quang bổ sung.

6.3. Sinh thiết hạch bạch huyết

Nếu tất cả xét nghiệm trên không giúp tìm ra được nguyên nhân gây sưng hạch bạch huyết, đồng thời các hạch không lành sau 3 – 4 tuần, bác sĩ có thể làm sinh thiết. Đây là thủ thuật lấy một mẫu mô hoặc toàn bộ nút hạch bằng kim chuyên dụng. Mẫu hạch sinh thiết sau đó được gửi đến phòng thí nghiệm để chuyên gia kiểm tra dưới kính hiển vi, phát hiện các tế bào ung thư nếu có. Vì sưng thường tự biến mất hoặc một nguyên nhân khác sẽ bộc lộ sau một thời gian, bác sĩ thường trì hoãn và không chỉ định sinh thiết nếu chưa thật sự cần thiết.

6.4. Các xét nghiệm khác

Khi bạn bị sưng hạch bạch huyết khắp cơ thể, bác sĩ sẽ yêu cầu làm công thức máu toàn phần, chụp X-quang ngực và xét nghiệm HIV. Nếu vẫn không phát hiện bất thường, bạn có thể phải làm thêm các xét nghiệm khác, như tìm bệnh lao hoặc giang mai, xét nghiệm kháng thể kháng nhân (kiểm tra hệ miễn dịch) hoặc xét nghiệm dị hợp tử (đối với virus Epstein-Barr). Cuối cùng là sinh thiết của nút hạch có vẻ bất thường nhất.

Như vậy, bài viết trên đã giúp bạn giải đáp thông tin khi nào sưng hạch bạch huyết có nghĩa là ung thư? Để kiểm tra chính xác hơn, bạn nên đến các cơ sở y tế tin cậy để được kiểm tra.

Biện Phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng: 

  • Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
  • Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
  • Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng 
  • Hạ mỡ máu
GENK STF ho tro dieu tri ung thu
GENK STF hỗ trợ điều trị ung thư

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua Genk STF tại đây >>> https://genkstf.vn/dat-hang

XEM VIDEO: Bản tin tối VTC1 ngày 10/08/2016: Sản xuất thành công Fucoidan sulfate hóa cao với sản phẩm GENK

Thông tin liên hệ
GENK STF - Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Genk 100 viên (1.890.000đ/hộp)
Genk Liquid 200ml (750.000đ/hộp)
GenK Tea (600.000đ/hộp)
GenK Plus (1.890.000đ/hộp)
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
  • Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
  • Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GenK
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7