[Góc bật mí] Tìm hiểu thực hư vấn đề sử dụng gừng chữa ung thư hiện nay?

Gừng không chỉ được sử dụng như một gia vị trong các bữa ăn mà đồng thời cũng được biết đến là một dược liệu có nhiều công dụng chữa bệnh tuyệt vời và trong đó có cả chữa bệnh ung thư thư. Vậy thực hư chuyện gừng chữa ung thư như thế nào? Bạn hãy cùng GENK STF tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé.

Xem thêm:

1. Tìm hiểu về củ gừng

Củ gừng có tên khoa học là Zingiber Officinale, thuộc họ Gừng. Gừng là loại cây được trồng ở các vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm như Nam Á, Đông Nam Á, châu Phi và châu Úc.

Theo các nghiên cứu, trong củ gừng có chứa rất nhiều hoạt chất phải kể đến như Gingerol, Shogaol, Zingerones, Zerumbone, Oleoresin, Terpenoid và các Flavonoid. 

Vị cay của gia vị này là do hợp chất Capsaicin và Piperine. Một nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Sinh lý học, Sinh lý bệnh và Dược học quốc tế đã chỉ ra rằng gừng có rất nhiều công dụng chữa bệnh khác nhau.

cu-gung
Củ gừng có tên khoa học là Zingiber Officinale, thuộc họ Gừng

2. Những công dụng tuyệt vời của gừng

Theo các nghiên cứu đã được thực hiện thì gừng có tác dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh ung thư, bệnh tiểu đường và bệnh tim mạch – đây là 3 căn bệnh gây tử vong hàng đầu thế giới.

Cùng với đó gừng còn có một số công dụng khác như là:

  • Giúp giảm cân: Gừng giúp làm giảm sự hấp thụ thức ăn vào trong cơ thể. Từ đó làm giảm cảm giác thèm ăn và bớt đi các cơn đói. 
  • Phòng ngừa và chữa tai biến: Các nhà nghiên cứu của Đan Mạch cho rằng uống 5g gừng tươi mỗi ngày trong vòng 1 tuần sẽ giúp ngăn chặn cơ thể sản xuất ra chất Dramacin. Đây là chất gây ra tình trạng kết dính tiểu cầu tạo cục máu đông và gây tắc nghẽn mạch. Tuy nhiên, tuyệt đối không dùng gừng khi cho những bệnh nhân bị tai biến chảy máu não.
  • Giảm đau đầu và chống say xe: Ăn 1 miếng gừng tươi hoặc sử dụng tinh dầu gừng sẽ giúp làm giảm các triệu chứng đau đầu do công việc hay thay đổi thời tiết. Ngoài ra, nếu như bạn bị say xe thì việc pha bột gừng với một cốc nước nước ấm giúp bạn giảm đi các triệu chứng của say tàu xe.
  • Giải tỏa căng thẳng: Nhờ có hoạt chất Cineoloe từ trong Gừng sẽ giúp giải tỏa căng thẳng và lấy lại sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống
  • Kiểm soát đường huyết: Gừng giúp làm giảm lượng Cholesterol trong máu và đồng thời giúp kiểm soát đường huyết ổn định ở mức cho phép.
  • Chữa bệnh Alzheimer: gừng giúp bảo vệ các tế bào nơron thần kinh khỏi sự va chạm với các tác động từ bên ngoài, từ đó hỗ trợ cho việc điều trị bệnh Alzheimer rất hiệu quả .
  • Bảo vệ sức khỏe tim mạch: Theo đông y, gừng giúp bảo vệ cho sức khỏe tim mạch và đồng thời làm giảm tình trạng tắc nghẽn mạch máu.

3. Các nghiên cứu về tác dụng của gừng trong việc phòng ngừa và điều trị ung thư

Sau đây chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu gừng có tác dụng như thế nào trong việc điều trị bệnh ung thư nhé.

Trong củ gừng còn có một hoạt chất là 6-shogaol. Đây là một chất có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm và kháng khuẩn mạnh, do đó có thể công dụng chữa được ung thư rất hiệu quả. Các nghiên cứu mới đây cho thấy gừng có thể giúp ngăn ngừa sự phát triển các tế bào ung thư ở phổi, vú, da… Còn đối với các bệnh nhân đang điều trị bệnh ung thư thì gừng giúp làm ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tế bào ung thư và đồng thời làm giảm kích thước của khối u.

Thời gian gần đây, các nhà khoa học còn phát hiện ra rằng hoạt chất 6-Gingerol và 6-Shogaol trong gừng có khả năng giết chết các tế bào ung thư mạnh gấp 10.000 lần so với hoạt chất Taxol mà chuyên sử dụng trong Hóa trị. 

4. Gừng chữa ung thư như thế nào?

Gừng có tác dụng chữa ung thư dựa trên một số các cơ chế sau:

gung-chua-ung-thu
Gừng giúp ngăn ngừa sự hình thành và phát triển của tế bào ung thư

4.1. Gừng giúp ngăn ngừa sự hình thành và phát triển của tế bào ung thư

Các tế bào ung thư hình thành do sự oxy hóa các gốc tự do trong cơ thể mà nguyên nhân là do các phản ứng viêm.

Các hoạt chất chống viêm, chống oxy hóa và kháng khuẩn có trong củ gừng sẽ có tác dụng ngăn chặn các tác nhân gây viêm trong cơ thể. Từ đó ngăn chặn sự hình thành của tế bào ung thư. 

Không chỉ có vậy, gừng còn giúp điều trị ung thư bằng cách dùng các hoạt chất này kích hoạt quá trình tự chế tự nhiên của tế bào ung thư. Trong gừng có hơn 100 hợp chất đặc trị ung thư, nhờ đó mà giúp làm giảm bớt lượng gen và protein được hấp thụ vào cơ thể – đây cũng là thức ăn chính của tế bào ung thư. Chính vì vậy, mà gừng làm ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư đồng thời làm giảm thiểu sự tăng trưởng về số lượng cũng như kích thước của các khối u.

4.2. Tăng cường hệ thống miễn dịch và bảo vệ sức khỏe

Trong gừng chứa rất nhiều các khoáng chất như Kẽm, Crom, Magie… Các khoáng chất này có tác dụng bảo vệ cơ thể và giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể. 

Nhờ vậy mà người bệnh ung thư có thêm sức khỏe để chống chọi lại căn bệnh này cũng như có sức khỏe tham gia vào các liệu trình điều trị bệnh như hóa trị hay xạ trị. G

Ngoài ra, gừng làm giảm các tác dụng phụ do các liệu pháp điều trị gây ra như đau đầu, nôn mửa, chán ăn, rụng tóc… 

4.3. Giúp giảm các tác dụng phụ của hoá – xạ trị gây nên

Trong gừng có các hoạt chất có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, chống nhiễm trùng rất hiệu quả. Do đó, có tác dụng làm giảm các cơn đau, các vết bỏng hay vết loét do quá trình trị liệu bằng các liệu pháp hóa trị và xạ trị gây ra. 

Các hoạt chất trong gừng sẽ giúp cho những vùng da bị tổn thương mau lành hơn đồng thời giúp làm đẹp và sáng những vùng da đó.

Có thể kết luận rằng gừng là dược liệu thiên nhiên có chứa các hoạt chất giúp hỗ trợ cực kì hiệu quả cho các liệu pháp điều trị ung thư.

Không những vậy, phương pháp điều trị ung thư từ củ gừng rất an toàn, không gây đau đớn, không gây kích ứng cũng như không ảnh hưởng tới các tế bào lành tính. 

4. Một số gợi ý sử dụng gừng tốt cho sức khỏe

Các cách chế biến gừng hay được sử dụng để hỗ trợ điều trị các bệnh như là:

4.1. Trà gừng

Cách làm: 

Cách pha trà gừng rất đơn giản, bạn chỉ cần đun một cốc nước sôi sau đó thêm 4 – 6 lát gừng mỏng vào và tiếp tục đun sôi trong 10 phút. Cuối cùng đổ trà ra chén, thêm chút mật ong và có thể thưởng thức.

Một số lưu ý khi sử dụng đồ uống này như sau:

tra-gung
Trà gừng rất tốt cho sức khoẻ
  • Chỉ nên dùng lượng gừng để uống với liều lượng khoảng 4mg/ngày, để tránh tình trạng tránh đầy hơi, ợ nóng và buồn nôn.
  • Tránh dùng trà gừng cho những đối tượng đang bị loãng máu hay đang sử dụng thuốc huyết áp.
  • Nên uống trà gừng khi vẫn còn ấm, uống khoảng 2 – 3 cốc trà gừng mỗi ngày để hỗ trợ giảm viêm.

4.2. Gừng mật ong

Cách làm:

  • Gừng được rửa sạch và gọt bỏ vỏ và sau đó thái lát mỏng
  • Đun sôi 1 – 2 cốc nước lọc sau đó cho vào đó khoảng 4 – 6 lát gừng rồi đun sôi nhỏ lửa khoảng 7 đến 10 phút.
  • Rót nước ra ấm trà và loại bỏ đi các lát gừng.
  • Cho một ít nước chanh vào và cho thêm vào đó từ 1 hoặc 2 thìa mật ong nguyên chất vào sau đó khuấy đều và để nguội rồi thưởng thức.

Một số lưu ý khi sử dụng gừng mật ong như sau:

  • Chỉ nên uống 2 – 3 ly trà gừng mật ong mỗi ngày, vì nếu như uống nhiều sẽ dễ gây ra các tác dụng phụ như dị ứng nổi mụn, ợ nóng, buồn nôn,….
  • Nên uống trà gừng mật ong vào buổi sáng hay buổi chiều và uống sau bữa ăn khoảng 1 đến 2 tiếng.
  • Tránh pha mật ong vào trà khi còn nóng chỉ nên pha vào nước khoảng từ 30 – 40 độ C.
  • Chỉ nên sử dụng 2 đến 3 muỗng cà phê mật ong mỗi ngày, tránh lạm dụng quá nhiều.

4.3. Kẹo gừng

Nếu như mua kẹo gừng bên ngoài, thì bạn nên sử dụng kẹo theo khuyến nghị của nhà sản xuất in trên bao bì để có được tác dụng như mong muốn. 

Còn nếu bạn tự làm kẹo gừng ở nhà, thì nên sử dụng với lượng vừa phải để tránh bị sâu răng cũng như xuất hiện các tác dụng của việc ăn kẹo gừng quá nhiều.

5. Các tác dụng phụ và một số lưu ý khi dùng gừng

Dù gừng là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và tốt cho sức khỏe, nhưng khi sử dụng bạn loại thực phẩm này bạn cũng cần phải lưu ý một số điểm sau:

5.1. Tác dụng phụ của gừng

Sử dụng gừng có thể gây ra một số tác dụng phụ phải kể đến như:

  • Xuất hiện các chứng ợ nóng, đầy hơi hay kích ứng miệng
  • Xuất hiện các chứng liên quan đến đường tiêu hoá như buồn nôn, ăn mất ngon, khó tiêu,…
  • Làm tăng nguy cơ chảy máu nhất là ở những người đang có vấn đề về rối loạn chảy máu như phụ nữ mang thai, mắc các bệnh lý đái tháo đường, bệnh tim mạch
  • Gây phản ứng tương tác với thuốc mà bạn đang dùng. 

5.2. Một số lưu ý khi dùng gừng

  • Không nên quá 5g gừng mỗi ngày. 
  • Với những người đang có vấn đề sức khỏe, nên chú ý sử dụng gừng với liều lượng phù hợp, tốt nhất là tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng. 
  • Có thể dùng một ít gừng tươi trước trước mỗi bữa ăn để kích thích vị giác và tăng tiết dịch tiêu hóa.
  • Có thể uống một ít nước gừng hay trà gừng ấm để làm giảm tình trạng đầy hơi, đờm ở cổ họng hay nghẹt mũi.

Hy vọng bài viết trên đây đã cho các bạn câu trả lời liệu gừng chữa ung thư có thật sự hiệu quả hay không. Mặc dù gừng có nhiều công dụng như vậy nhưng các bạn vẫn không nên tự ý sử dụng để chữa bệnh nếu như chưa tham khảo trước ý kiến của bác sĩ.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.

XEM VIDEO: Bản tin tối VTC1 ngày 10/08/2016: Sản xuất thành công Fucoidan sulfate hóa cao với sản phẩm GENK

Thông tin liên hệ
GENK STF - Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Genk 100 viên (1.890.000đ/hộp)
Genk Liquid 200ml (750.000đ/hộp)
GenK Tea (600.000đ/hộp)
GenK Plus (1.890.000đ/hộp)
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
  • Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
  • Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GenK
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7