Phòng ngừa ung thư cổ tử cung như thế nào?

Người gửi: Nguyễn Thị Hoa (h********@gmail.com)
Ngày gửi: 14/04/2020
Câu hỏi: Chào bác sĩ. Tôi năm nay 52 tuổi, cách đây 2 hôm tôi có đi khám sức khỏe, phần tử cung có một chút vấn đề, bác sĩ khám cho tôi nói rằng phải chú ý không sẽ gây ra bệnh ung thư cổ tử cung. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi cách phòng ngừa ung thư cổ tử cung? Có sản phẩm nào hỗ trợ giảm nguy cơ mắc ung thư này không?
Trả lời:

Chào bạn!

Phòng ngừa ung thư cổ tử cung như thế nào?

Khác với các bệnh ung thư khác, ung thư cổ tử cung là bệnh ung thư ở phụ nữ dễ ngăn chặn nhất bằng các xét nghiệm tầm soát thường xuyên, giúp phát hiện những bất thường và điều trị sớm. Bên cạnh đó, việc tiêm phòng HPV, quan hệ tình dục an toàn, chế độ ăn uống lành mạnh… cũng là những cách phòng bệnh ung thư cổ tử cung hiệu quả.

Dưới đây là 5 cách phòng bệnh ung thư cổ tử cung hiệu quả nhất:

1. Tiêm phòng Vắc xin HPV

Tiêm phòng HPV giúp phòng ngừa một số chủng HPV có nguy cơ gây ra sự thay đổi tế bào, dẫn tới ung thư cổ tử cung.

Nữ giới có độ tuổi từ 9 – 26 tuổi nên tiêm phòng vắc xin HPV giúp phòng ngừa ung thư cổ tử cung. Loại vaccine Gardasil, có thể ngăn ngừa 4 loại HPV, bao gồm cả những vi khuẩn gây bệnh ung thư cổ tử cung.

2. Xét nghiệm Pap và HPV định kỳ

Xét nghiệm Pap smear (xét nghiệm phiến đồ âm đạo): tìm kiếm những thay đổi trong tế bào ở cổ tử cung mà có thể phát triển thành ung thư cổ tử cung nếu không được điều trị. Xét nghiệm này cũng có thể tìm thấy ung thư cổ tử cung sớm, khi điều trị có hiệu quả nhất.

Xét nghiệm HPV (human papilloma virus): tìm kiếm virus HPV có thể gây ra sự thay đổi tế bào cổ tử cung.

Phụ nữ nên bắt đầu xét nghiệm Pap thường xuyên từ độ tuổi 21 và 3 năm thực hiện 1 lần. Đối với xét nghiệm HPV, phụ nữ trên 30 tuổi nên thực hiện kết hợp với xét nghiệm Pap và 5 năm thực hiện 1 lần cho tới khi 65 tuổi.

3. Giảm hoặc ngừng hút thuốc

Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung. Do vậy, phụ nữ không nên hút thuốc lá.

4. Quan hệ tình dục an toàn

Hạn chế số lượng bạn tình và sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục là cách tốt nhất tránh lây nhiễm HPV – một yếu tố nguy cơ của ung thư cổ tử cung.

5. Ăn những thực phẩm ngừa ung thư cổ tử cung

Để phòng bệnh ung thư cổ tử cung, chúng ta nên ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin A, trà xanh, cà chua, nghệ, dâu tây, quả óc chó, dầu oliu… vì chúng chứa các chất có đặc tính chống ung thư.

Sản phẩm nào hỗ trợ giảm nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung?

Hiện nay, ung thư là căn bệnh phổ biến, số lượng người mắc phải ngày càng tăng cao. Bởi vậy, dùng những sản phẩm để hỗ trợ cho sức khỏe được nhiều người lựa chọn để bảo vệ sức khỏe, giảm nguy cơ mắc ung thư, chủ động kiểm soát nguy cơ tái phát. Mọi người có thể sử dụng sản phẩm GenK STF – sản phẩm có chứa hoạt chất Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, đã được các nhà khoa học nghiên cứu

Để được tư vấn chi tiết thêm và cụ thể cho từng trường hợp, bạn đọc hãy gọi điện trực tiếp tới chuyên gia tư vấn qua tổng đài 18006808 – Hotline 096 268 6808.

Bạn đọc tham khảo phóng sự về chị Nguyễn Thị Duệ (địa chỉ: xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội, ĐT 0966 250 466):

Hỏi đáp mới nhất

Triệu chứng ung thư gan thế nào?

Người gửi: Đỗ Minh Xuân (h********@gmail.com)
Ngày gửi: 13/04/2020
Câu hỏi: Bác sĩ cho tôi hỏi những triệu chứng cảnh báo ung thư gan có thể gặp để giúp tôi chủ động hơn trong thăm khám sớm khi có những triệu chứng bất thường?

Cách phòng ngừa ung thư dạ dày?

Người gửi: Trần Văn Hoan (n*************@gmail.com)
Ngày gửi: 10/04/2020
Câu hỏi: Chào bác sĩ! Mẹ em phát hiện bị K dạ dày giai đoạn II cách đây 2 tháng, đang chuẩn bị mổ. Tuần trước anh trai em lại có dấu hiệu về bệnh dạ dày, đi khám bác sĩ bảo cần phải chú ý nếu không sẽ lại bị K dạ dày giống mẹ. Bác sĩ tư vấn giúp em về cách phòng ngừa ung thư dạ dày?

Thực đơn cho người bệnh ung thư như thế nào?

Người gửi: Lê Thị Hoàn (a************@gmail.com)
Ngày gửi: 03/04/2020
Câu hỏi: Chào chuyên gia. Cho tôi hỏi người bệnh ung thư nên ăn và kiêng gì?

Xét nghiệm ung thư trực tràng như thế nào?

Người gửi: Hoàng Lê (a*************@gmail.com)
Ngày gửi: 03/04/2020
Câu hỏi: Chào chuyên gia, tôi có vấn đề về trực tràng. Chuyên gia cho tôi hỏi xét nghiệm ung thư trực tràng như thế nào?

Ai có nguy cơ nhiễm ung thư cổ tử cung? Triệu chứng bệnh là gì?

Người gửi: Nguyễn Hoàng (m********@gmail.com)
Ngày gửi: 28/03/2020
Câu hỏi: Thưa chuyên gia, trong thời gian gần đây tôi gặp nhiều trường hợp bị ung thư cổ tử cung. Vậy chuyên gia cho tôi hỏi triệu chứng của bệnh ung thư cổ tử cung và ai có nguy cơ nhiễm bệnh đó?

Làm thế nào để giảm tác dụng phụ khi hóa xạ trị ung thư dạ dày?

Người gửi: Hoàng Hải (m********@gmail.com)
Ngày gửi: 25/03/2020
Câu hỏi: Chào bác sĩ. Tôi năm nay 56 tuổi, tuần trước tôi mới đi khám thì phát hiện ung thư dạ dày giai đoạn đầu và đang điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. Tôi tìm hiểu có sản phẩm GenK STF hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ khi hóa trị đúng không bác sĩ?

Ung thư cổ tử cung có lây không?

Người gửi: Lý Thị Hải (h********@gmail.com)
Ngày gửi: 24/03/2020
Câu hỏi: Chào bác sĩ. Chị gái em đã lập gia đình và sinh con nhưng mới phát hiện bị ung thư cổ tử cung. Bác sĩ cho tôi hỏi ung thư cổ tử cung có lây không?