[Đọc Ngay] Đau lâm râm bụng dưới bên trái cảnh báo bệnh lý gì?

Đau lâm râm bụng dưới bên trái là hiện tượng khá phổ biến nhưng không phải ai cũng nắm chắc được đó là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý gì. Do đó, nếu vẫn đang băn khoăn không biết đau lâm râm bụng dưới bên trái là gì, có nguy hiểm không thì hãy cùng Genk STF khám phá qua nội dung dưới đây.

Xem thêm:

1. Đau lâm râm bụng dưới bên trái cảnh báo gì?

Vùng bụng dưới bên trái được tính từ rốn đến xương chậu. Khu vực bụng dưới ở bên trái bao gồm các cơ quan là phần cuối đại tràng, trực tràng, buồng trứng. Ngoài ra, còn có cơ bắp và mỡ. Do đó, khi đau lâm râm bụng dưới bên trái có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý sau:

1.1. Hệ tiêu hóa đang gặp vấn đề

Khi hệ tiêu hóa gặp vấn đề cũng thường gây ra tình trạng đau bụng dưới bên trái. Thông thường, khi mắc chứng viêm túi thừa cấp, người bệnh sẽ phải đối mặt với tình trạng đau nhói bụng dưới bên trái. Bệnh lý này có liên quan đến tình trạng viêm nhiễm các túi thừa nằm ở ngoài thành ruột kết. Khi túi thừa bị viêm thì ngoài triệu chứng đau bụng dưới bên trái thì còn kèm theo các dấu hiệu khác như nôn mửa, sốt, buồn nôn, táo bón…

Ngoài ra, những bệnh lý khác về hệ tiêu hóa cũng gây tình trạng đau bụng dưới bên trái một cách đột ngột. Có thể kể đến như:

dau-lam-ram-bung-duoi-ben-trai-3
Đau lâm râm bụng dưới bên trái
  • Tình trạng táo bón nặng: Táo bón nặng thường do dùng thuốc hoặc thiếu chất xơ trong chế độ ăn uống.
  • Bệnh viêm đường ruột: Có thể là viêm loét đại tràng hoạch bệnh Crohn (bệnh viêm đường ruột mãn tính).
  • Viêm ruột già.
  • Thoát vị bẹn nghẹt: Đây là tình trạng trong túi thoát vị có một phần ruột bị mắc kẹt và thiếu máu nuôi dưỡng.

1.2. Bệnh lý hệ sinh sản

Đau lâm râm bụng dưới bên trái có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý hệ sinh sản ở cả nam và nữ giới. Đối với nữ giới, cơn đau bụng dưới bên trái có thể cảnh báo một trong những vấn đề sức khỏe sau:

  • Mang thai ngoài tử cung.
  • Lạc nội mạc tử cung.
  • Sảy thai.
  • U xơ tử cung.
  • U nang buồng trứng.

Đối với nam giới tình trạng đau bụng dưới bên trái có liên quan đến sinh sản thường ít hơn nữ giới. Thế nhưng cũng không nên chủ quan bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo một trong những vấn đề sức khỏe sau:

  • Tuyến tiền liệt bị viêm hoặc nhiễm trùng.
  • Xoắn tinh hoàn.
  • Túi tinh bị viêm hoặc nhiễm trùng.

1.3. Hệ bài tiết có vấn đề

Hệ bài tiết có vấn đề cũng gây ra tình trạng đau bụng dưới bên trái và có thể cảnh báo một trong những bệnh lý sau:

Sỏi tiết niệu

Sỏi tiết niệu là hiện tượng ở thận và ống niệu có sỏi kết lại. Tình trạng này xảy ra khi các sự kết tinh các chất hóa học trong nước tiểu để tạo thành những viên sỏi rắn.

Sỏi ở tiết niệu không chỉ gây ra những cơn quặn thắt ở bụng dưới mà cơn đau còn có thể lan đến lưng giữa. Ngoài ra, còn kèm theo một số triệu chứng khác như đi tiểu buốt và ra máu, buồn nôn, nôn mửa…

Nhiễm trùng đường niệu

Nhiễm trùng đường niệu cũng là tình trạng khiến vùng bụng dưới bên trái xuất hiện cơn đau đột ngột. Ngoài ra, những cơn đau này có thể lan đến các xương sườn nằm ở vùng lưng dưới hoặc ở vị trí trung tâm của lưng. Kèm theo đó là dấu hiệu tiểu tiện đau buốt và số lần tiểu tiện nhiều lên.

1.4. Viêm bàng quang

Bàng quang bị nhiễm khuẩn cấp tính được gọi là viêm bàng quang. Tỷ lệ nữ giới mắc bệnh này nhiều hơn so với nam giới.

Viêm bàng quang không chỉ gây đau âm ỉ hoặc đau quặn vùng bụng dưới bên trái mà còn kèm theo nhiều triệu chứng khác. Đó là nước tiểu vàng đục, tiểu buốt, tiểu nhiều và đôi khi tiểu có máu…

1.5. Đau lâm râm bụng dưới bên trái do các nguyên nhân khác

Ngoài các vấn đề phổ biến trên, đau bụng dưới bên trái còn có thể xuất phát từ một số nguyên nhân khác dưới đây:

  • Đau nhói bụng dưới bên trái có thể do các khối máu tụ hoặc vết bầm ở các cơ trong thành bụng gây ra.
  • Những vấn đề liên quan đến hệ tuần hoàn cũng gây ra cơn đau bên dưới bụng trái như phình động mạch chủ bụng.
  • Tình trạng cục máu đông hoặc viêm các mạch máu ở vùng bụng dưới bên trái cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng đau bụng dưới bên trái một cách đột ngột. 

2. Đau lâm râm bụng dưới bên trái cần làm gì?

Khi bụng dưới bên trái bị đau lâm râm nhiều ngày thì các bạn không nên chủ quan. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về sử dụng tránh làm bệnh trầm trọng hơn. Lúc này, cách tốt nhất là nên đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và có hướng điều trị phù hợp. Đồng thời, tuân thủ theo những khuyến cáo hữu ích dưới đây.

2.1. Thăm khám tại cơ sở y tế chuyên nghiệp

Đau bụng dưới bên trái lâm râm có thể xuất phát từ nhiều bệnh lý khác nhau. Vì thế, để có được kết quả chẩn đoán chính xác, bạn cần tìm đến cơ sở y tế, bệnh viện chuyên nghiệp, uy tín để thăm khám.

dau-lam-ram-bung-duoi-ben-trai-2
Nên đi thăm khám bác sĩ khi đau lâm râm bụng dưới bên trái nhiều ngày

Các bác sĩ có chuyên môn sẽ thăm khám lâm sàng dựa vào dấu hiệu thực thể cũng như hỏi thăm tình hình sức khỏe, bệnh lý của bản thân và gia đình bạn. Sau đó, bác sĩ sẽ thăm khám cận lâm sàng bằng các xét nghiệm chuyên sâu cần thiết. Đó là siêu âm ổ bụng, nội soi dạ dày đại tràng, xét nghiệm máu…

Trên cơ sở thăm khám, bác sĩ sẽ tìm ra chính xác bệnh lý và lên phác đồ điều trị phù hợp nhằm mang lại hiệu quả cao.

2.2. Tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ

Khi bác sĩ đã có phác đồ điều trị phù hợp thì việc của bạn là tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ. Việc dùng thuốc theo đúng chỉ định cả về thời gian, liệu trình và liều lượng. Tuyệt đối không tự ý tăng giảm hay ngừng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.

Nếu muốn sử dụng thêm bất cứ bài thuốc dân gian hay đông y nào thì cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ. Chỉ khi bác sĩ cho phép mới được sử dụng.

Việc tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ sẽ giúp các cơn đau dần được cải thiện. Từ đó, giúp chất lượng cuộc sống và công việc dần ổn định.

3. Khắc phục đau lâm râm bụng dưới bên trái bằng cách nào?

Khi bị đau bụng dưới bên trái, bạn có thể giảm bớt cơn đau bằng một số cách đơn giản dưới đây.

3.1. Sử dụng bài thuốc dân gian

Trong dân gian có khá nhiều bài thuốc hay giúp giảm bớt cơn đau bụng dưới bên trái, đó là:

Sử dụng gừng tươi

Gừng có tính ấm nên có tác dụng lưu thông máu tốt hơn. Do đó, bạn hãy pha một cốc trà gừng và thưởng thức ngay khi còn nóng nhằm giúp ấm bụng, giảm đau hiệu quả.

Sử dụng mật ong

Mật ong là nguyên liệu thiên nhiên lành tính và rất an toàn với khả năng giảm đau nhanh, hiệu quả. Bạn chỉ cần pha chút mật ong với nước ấm, khuấy đều lên rồi thưởng thức sẽ giúp giảm đau khá tốt.

Dùng lá ổi

Bạn chỉ cần lấy một ít búp ổi non rửa sạch rồi sao nóng với muối. Đem phần búp ổi đã sao nóng kết hợp với 1 củ gừng đã nướng khoảng 15 phút sắc lấy nước. Mỗi ngày uống 2 lần nước thuốc sẽ giúp khắc phục cơn đau bụng dưới bên trái khá tốt.

Kết hợp gừng, tỏi và lá bạc hà

Cả 3 dược liệu này đều có tính ấm, giúp lưu thông máu dễ dàng và giảm đau bụng. Bạn chỉ cần chuẩn bị 3 nguyên liệu rồi xay nhuyễn. Sau đó, cho vào nước ấm và uống ngày 2 lần.

3.2. Y khoa hiện đại

Nếu đã áp dụng một số biện pháp trên mà cơn đau vẫn không thuyên giảm thì bạn nên đến cơ sở uy tín để thăm khám và điều trị. Để việc thăm khám cho kết quả chính xác, bạn cần tuân thủ một số lưu ý sau:

  • Bình tĩnh theo dõi các triệu chứng mà mình gặp phải và đến thăm khám kịp thời tại các cơ sở y tế uy tín.
  • Không nên làm việc quá sức khi các cơn đau xuất hiện với tần suất nhiều.
  • Không nên dùng bất cứ loại thuốc nào khi chưa có sự tư vấn của bác sĩ để đảm bảo việc thăm khám được chính xác.
  • Bác sĩ sẽ đưa ra phương án điều trị phù hợp dựa vào kết quả thăm khám, kiểm tra.

4. Phòng tránh đau lâm râm bụng dưới bên trái

Đau lâm râm bụng dưới bên trái có thể phòng tránh bằng chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học và điều độ.

4.1. Chú ý chế độ ăn uống

Một chế độ ăn uống lành mạnh và khoa học là giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường sức khỏe, nâng cao sức đề kháng cho người bệnh. Nhờ đó, giúp người bệnh chống lại bệnh tật tốt hơn và nhanh chóng phục hồi sức khỏe. 

Vì thế, người bệnh nên tuân thủ nguyên tắc ăn uống dưới đây để sớm cải thiện tình trạng đau lâm râm bụng dưới bên trái cũng như phòng ngừa đau bụng được tốt hơn:

  • Bổ sung thêm nhiều các loại trái cây, rau xanh, thực phẩm giàu omega 3 vào thực đơn ăn uống hàng ngày.
dau-lam-ram-bung-duoi-ben-trai-1
Bổ sung nhiều rau xanh vào thực đơn hàng ngày
  • Hạn chế các món chiên xào nhiều dầu mỡ.
  • Các món ăn cay nóng, muối chua… cũng cần hạn chế sử dụng.
  • Nên chia thành nhiều bữa ăn để cơ thể dễ hấp thụ và thực hiện ăn uống điều độ.
  • Vệ sinh sạch sẽ và đúng cách cơ quan sinh dục để tránh nhiễm trùng đường tiết niệu.

4.2. Chế độ sinh hoạt, luyện tập

Bên cạnh chế độ ăn uống thì việc sinh hoạt, luyện tập điều độ cũng giúp nâng cao sức khỏe, phòng ngừa đau bụng bên trái. Theo đó, các bạn nên chú ý chế độ sinh hoạt, luyện tập sau:

  • Không hút thuốc lá, không uống rượu bia và tránh các chất kích thích.
  • Mỗi ngày nên dành khoảng 30 phút để tập luyện thể dục thể thao nhằm tăng cường sức khỏe.
  • Không làm việc quá sức, tránh thức khuya.
  • Nên giữ cho tinh thần, tâm trạng ổn định, lạc quan, vui vẻ. Tránh để bản thân bị căng thẳng, stress.

Mách bạn: Để hỗ trợ tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, tăng cường sức khỏe sức bền thể lực các chuyên gia sức khỏe của GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng: 

  • Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
  • Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
  • Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng 
  • Hạ mỡ máu
Sản phẩm GENK STF

Đối tượng sử dụng:

  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết
  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư, mỡ máu cao và dạ dày tá tràng và tăng sức đề kháng tăng cường miễn dịch.

Hiện Genk STFdạng viêndạng nước phù hợp cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
Đặt mua GENK STF tại đây https://genkstf.vn/dat-hang

Kết luận

Đau lâm râm bụng dưới bên trái là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý gây hại cho sức khỏe. Do đó, khi thấy bụng dưới đau lâm râm nhiều ngày thì bạn nên nhanh chóng đi thăm khám để được chẩn đoán chính xác và có phác đồ điều trị kịp thời, hiệu quả.

VTC1: Giải pháp nào cho bệnh nhân ung thư giữa ma trận hàng giả

Thông tin liên hệ