[Hỏi đáp] Cholesterol cao bao nhiêu là nguy hiểm cho sức khỏe?

Cholesterol cao bao nhiêu là nguy hiểm cho sức khỏe là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm trong thời gian gần đây. Chỉ số mỡ máu là 1 trong những chỉ số sức khỏe quan trọng, đặc biệt là ở những người thừa cân, béo phì hay mắc bệnh tim mạch. Việc lượng mỡ trong máu tăng quá cao sẽ dẫn đến nguy cơ bị mắc các bệnh lý nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, bệnh động mạch vành và tai biến mạch máu não. Vậy để biết cholesterol cao bao nhiêu là nguy hiểm cho sức khỏe thì GENK STF mời bạn cùng tìm hiểu thông tin qua bài viết dưới đây.

Xem thêm:

1. Tìm hiểu về các chỉ số mỡ máu và ý nghĩa

Mỡ máu hay còn được gọi là lipid máu, đây là thành phần quan trọng của máu và tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể. Thực chất có nhiều loại lipid máu và trong đó quan trọng nhất là cholesterol. Chất này cần phải được duy trì ở mức ổn định trong máu để các cơ quan cần thiết trong cơ thể sử dụng để giúp tổng hợp hormone, bảo vệ tế bào, đảm bảo cho cơ thể phát triển và hoạt động bình thường.

Cơ thể người cần phải cân bằng cả cholesterol tốt và cholesterol xấu, việc mất cân bằng của hai chất này, nhất là khi nồng độ cholesterol xấu tăng cao thì sẽ gây ra các vấn đề sức khỏe. Mỡ máu được tạo ra từ 2 nguồn, một là cơ thể tự tổng hợp và 2 là tiếp nhận từ thức ăn. Trong đó có khoảng 75% mỡ máu được gan và các cơ quan khác trong cơ thể tự tổng hợp, còn lại đến từ nguồn thức ăn, và chủ yếu là thức ăn có nguồn gốc động vật.

Bên cạnh cholesterol thì mỡ máu còn có thành phần khác là chất béo trung tính triglyceride. Cụ thể đặc điểm cũng như vai trò của các loại mỡ máu như sau:

LDL cholesterol hay cholesterol xấu

LDL cholesterol thực chất đây được gọi là cholesterol xấu và khi nồng độ chất này trong máu tăng cao thì dễ gây lắng đọng ở thành mạch máu, dẫn đến sự hình thành các mảng xơ vữa động mạch. Những mảng này chính là nguyên nhân gây hẹp tắc mạch máu và cản trở lưu thông máu. Nó có thể vỡ ra từ đó hình thành cục máu đông và dẫn đến bít tắc mạch máu cấp tính.

Vì thế, nồng độ cholesterol xấu cao áex khiến con người có nguy cơ cao phải đối mặt với tai biến mạch máu não và nguy cơ bị nhồi máu cơ tim. Những bệnh nhân có cholesterol LDL cao cần phải được theo dõi và điều trị.

Cholesterol HDL hay cholesterol tốt

Cholesterol HDL chiếm khoảng từ 1/4 – 1/3 tổng nồng độ cholesterol trong máu, nó có tác dụng giúp vận chuyển chất béo từ máu về gan cũng như hạn chế sự hình thành mảng xơ vữa động mạch và các biến chứng tim mạch khác.

Những thói quen xấu có thể dẫn đến giảm cholesterol LDL thường là lười vận động, hút thuốc lá, béo phì, thừa cân,… Vì vậy những đối tượng này cần cải thiện cholesterol LDL bằng cách làm thay đổi lối sống và điều trị nếu cần thiết.

Triglycerides

Triglycerides là dạng chất béo trong máu trung tính và thường tăng cao ở những người tăng cholesterol toàn phần. Dù các chứng minh khoa học còn hạn chế tuy nhiên sự tăng Triglycerides trong máu cũng có liên quan đến 1 vài biến chứng tim mạch.

Xét nghiệm mỡ máu sẽ giúp chúng ta nắm được nồng độ các chất béo cụ thể của cơ thể cũng như biết được nguy cơ gây biến chứng tim mạch. Từ đó có biện pháp điều trị hoặc thay đổi lối sống sao cho phù hợp.

2. Cholesterol cao bao nhiêu là nguy hiểm cho sức khỏe??

Cholesterol cao bao nhiêu là nguy hiểm cho sức khỏe?

Mỡ máu cao hay đánh giá nguy cơ thì cần dựa trên tất cả các chỉ số mỡ máu, cụ thể như sau:

2.1. Chỉ số cholesterol toàn phần

Ý nghĩa của chỉ số cholesterol toàn phần như sau:

  • Nhỏ hơn 200 mg/dL: Chỉ số lý tưởng và nguy cơ bệnh động mạch vành thấp.
  • Từ 200 đến 239 mg/dL: Mức ranh giới cần lưu ý điều chỉnh.
  • Lớn hơn hoặc bằng 240 mg/dL: bạn bị tăng cholesterol máu và có nguy cơ bệnh động mạch vành cao gấp 2 lần bình thường.

2.2. Chỉ số cholesterol HDL

Khi hàm lượng HDL cholesterol < 40mg ở nam giới và < 50 mg ở nữ giới: Đây là mức cholesterol tốt thấp và cho biết bạn có nguy cơ bệnh lý tim mạch cao.

Khi HDL cholesterol > 60mg/dL thì đây là tín hiệu tốt cho thấy cholesterol này đang bảo vệ cơ thể của bạn tốt trước nguy cơ tim mạch.

2.3. Chỉ số cholesterol LDL

Phân mức của chỉ số cholesterol LDL như sau:

  • Lớn hơn 100 mg/dL: Đánh giá là rất tốt.
  • Từ 100 đến 129 mg/dL: Đánh giá ở mức tốt.
  • Từ 130 đến 159 mg/dL: Ở mức tăng giới hạn.
  • Từ 160 đến 189 mg/dL: Thuộc đối tượng nguy cơ cao.
  • Lớn hơn hoặc bằng 190 mg/dL: Nguy cơ rất cao mắc bệnh lý tim mạch và biến chứng.

2.4. Nồng độ Triglyceride

Chỉ số Triglycerides trong máu có thể tiết lộ nguy cơ sức khoẻ như sau:

  • Lớn hơn 150 mg/dL: Mức bình thường.
  • Từ 150 đến 199 mg/dL: Mức tăng giới hạn.
  • Từ 200 đến 499 mg/dL: mức tăng.
  • Trên 500 mg/dL: Cho biết mức tăng rất cao.

Bệnh nhân bị rối loạn lipid máu hỗn hợp khi đồng thời tăng cả LDL cholesterol và giảm HDL cholesterol làm tăng nguy cơ biến chứng bệnh tim mạch. Nếu kèm theo tăng triglyceride thì đây được gọi là rối loạn lipid máu tăng sinh xơ vữa động mạch.

Xem thêm >>> Cholesterol cao bao nhiêu phải uống thuốc? Những lưu ý khi uống thuốc hạ mỡ máu

3. Bị mỡ máu cao nguy hiểm như thế nào?

Rất nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng mỡ máu cao hay cholesterol tăng là yếu tố nguy cơ cao dẫn đến các bệnh tim mạch như: nhồi máu cơ tim, bệnh động mạch vành và tai biến mạch máu não. Đặc điểm của các yếu tố nguy cơ tim mạch này thường đi kèm và thúc đẩy lẫn nhau khiến nguy cơ mắc bệnh tăng cao gấp nhiều lần.

Cơ chế gây bệnh tạo mảng xơ vữa động mạch do tăng nồng độ Cholesterol như sau: Nồng độ LDL cholesterol trong máu tăng cao sẽ dẫn đến tình trạng lắng đọng tích tụ vào thành mạch máu. Sau đó một số chất trong máu, chúng tụ họp lại và hình thành mảng xơ vữa động mạch. Mảng xơ vữa càng lớn thì việc lưu thông máu càng bị cản trở và có thể dẫn đến hẹp tắc hoàn toàn.

Hàng năm trên thế giới có khoảng 17 triệu người bị tử vong do bệnh tim mạch, phần lớn liên quan đến xơ vữa động mạch. Vì thế ngăn chặn sớm tình trạng này từ khi chỉ số mỡ máu cao bất thường là điều rất cần thiết để giảm yếu tố nguy cơ.

Việc kiểm soát, khống chế cũng như điều trị rối loạn mỡ máu cần thực hiện liên tục, suốt đời và mục tiêu quan trọng là ngăn ngừa biến cố tim mạch có thể xảy ra. Do đó, những người có chỉ số mỡ máu cao cần phải lưu ý hơn về lối sống, chế độ ăn uống cũng như luyện tập. Người có chỉ số mỡ máu tốt thì nên tiếp tục duy trì thói quen sống tốt để bảo vệ sức khỏe tim mạch trước các nguy cơ tổn thương và bệnh lý.

Bạn cũng có thể làm xét nghiệm mỡ máu tại nhiều cơ sở y tế trên cả nước, nhưng hãy tìm đến những cơ sở y tế uy tín để kết quả xét nghiệm chính xác, bên cạnh đó bạn cũng được tư vấn tốt hơn về tình trạng sức khỏe của bản thân cũng như những biện pháp cải thiện. 

4. Các biện pháp giúp kiểm soát chứng mỡ máu cao

Bệnh mỡ máu được xếp trong nhóm 3 bệnh nguy hiểm lý vô cùng nguy hiểm bên cạnh tiểu đường và huyết áp. Bệnh lý này là nguyên nhân gián tiếp thúc đẩy các vấn đề tim mạch, làm gia tăng tỷ lệ tử vong. Để kiểm soát chứng mỡ máu cao, bạn nên tham khảo những cách cách sau:

thuc-pham
Xây dựng một chế độ dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp kiểm soát mỡ máu

Xây dựng một chế độ dinh dưỡng phù hợp

Bạn có thể kiểm soát hàm lượng chất béo có hại vào cơ thể bằng việc hạn chế sử dụng các loại thức ăn chứa nhiều chất béo bão hòa cũng như chất béo chuyển hóa từ thực phẩm chế biến sẵn. Bạn nên:

  • Bổ sung đa dạng chất xơ trong khẩu phần ăn: Chất xơ có trong các loại rau quả, ngũ cốc giúp làm giảm cholesterol xấu, tăng cholesterol tốt và loại bỏ nguy cơ máu nhiễm mỡ.
  • Sử dụng thực phẩm chứa nhiều chất béo tốt: Thường có trong các loại dầu như dầu đậu nành, dầu đậu phộng, dầu thực vật, dầu oliu,… các loại chất béo này sẽ làm giảm cholesterol xấu, tăng cholesterol tốt và hỗ trợ điều trị mỡ máu.
  • Lựa chọn thực phẩm có chứa lượng đạm thích hợp: Các loại chất đạm từ cá biển như: Cá hồi, cá mòi, cá trích sẽ rất tốt cho người mỡ máu cao. Bên cạnh đó, bạn cũng nên thay thế các loại thịt đỏ bằng các loại thịt trắng từ gà, vịt.

Xây dựng chế độ luyện tập

Tập luyện thể dục sẽ giúp bạn tiêu hao lượng mỡ dư thừa, đốt cháy năng lượng và tăng cường sức đề kháng. Với người bị rối loạn mỡ máu, thì tùy vào giai đoạn sẽ có chế độ luyện tập khác nhau. Tuy nhiên, người bệnh nên lựa chọn các bài tập vừa sức với thời gian trung bình khoảng 30 phút và duy trì hằng ngày như: Đi bộ nhanh, chạy bộ, yoga, đạp xe,… Các bài tập thể dục này sẽ giúp đốt cháy lượng mỡ thừa, giảm cholesterol-LDL (cholesterol xấu) có trong máu.

Kiểm soát tốt cân nặng cơ thể

Ở những người thừa cân, béo phì sẽ có nguy cơ rối loạn mỡ máu rất cao. Đối với những người có chỉ số cơ thể vượt mức quy định thì cần phải thực hiện các biện pháp giúp giảm cân lành mạnh. Đặc biệt, bạn nên tuân thủ theo chế độ dinh dưỡng khoa học, tránh việc ép cân quá mức sẽ gây ảnh hưởng các cơ quan khác trong cơ thể như là: Dạ dày, bao tử và các cơ.

Trên đây là những thông tin giúp giải đáp cho bạn cholesterol cao bao nhiêu là nguy hiểm. Hy vọng những kiến thức mà chúng tôi cung cấp trên sẽ giúp ích cho bạn trong việc bảo vệ sức khoẻ của bản thân mình.

Mách bạn: Để hỗ trợ điều hòa ổn định mỡ máu, cholesterol cao các chuyên gia sức khỏe của GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bạn nên dùng thêm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, Fucoidan sulfate hóa cao giúp: 

  • Hỗ trợ hạ mỡ máu
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch, nâng cao thể trạng cơ thể
  • Giúp giảm nguy cơ ung bướu do gốc tự do gây ra
  • Giảm tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị và sau phẫu thuật
  • Giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
GENK STF Hỗ trợ giảm mỡ máu

Đối tượng sử dụng:

  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao
  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng

Đặt mua GENK STF tại đây https://genkstf.vn/dat-hang 

XEM VIDEO:

Thông tin liên hệ
GENK STF - Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Genk 100 viên (1.890.000đ/hộp)
Genk Liquid 200ml (750.000đ/hộp)
GenK Tea (600.000đ/hộp)
GenK Plus (1.890.000đ/hộp)
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
  • Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
  • Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GenK
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7