Tìm hiểu: Bị ung thư tuyến giáp có hiến máu được không?

Hiến máu là hoạt động nhân đạo và là nghĩa cử cao đẹp giúp đỡ cho cộng đồng, được nhiều người tham gia. Bị ung thư tuyến giáp có hiến máu được không là câu hỏi được nhiều người bệnh quan tâm hiện nay. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu thông tin về vấn đề hiến máu đối với người bệnh ung thư tuyến giáp trong bài viết của GenK STF dưới đây.

Xem thêm:

Những đối tượng nào có thể hiến máu

Những người có thể hiến máu phải là những người đạt đủ các tiêu chuẩn sau mới được chấp thuận:

Tính chất pháp lý

Những người tham gia hiến máu phải nằm trong độ tuổi từ 18-60 tuổi.

Người hiến máu phải hoàn toàn tự nguyện tham gia, không phải do bị ép buộc hay yếu tố tác động nào khác.

Người đăng ký hiến máu không phải là đối tượng đang chịu trách nhiệm hình sự và không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Người tham gia hiến máu phải xuất trình được một trong các loại giấy tờ tùy thân sau: chứng minh thư nhân dân hoặc căn cước công dân, hộ chiếu cá nhân, giấy phép lái xe,…

Người đăng ký hiến máu phải điền đầy đủ thông tin vào bảng kê khai hành chính và thông tin về tình trạng sức khỏe hiện tại, ký rõ đầy đủ họ tên xác nhận. 

Tình trạng sức khỏe

Nữ giới đảm bảo cân nặng từ 42kg trở lên, nam giới đủ cân nặng từ 45kg trở lên mới được tham gia hiến máu. Tùy vào thể trạng sức khỏe và cân nặng, người đăng ký sẽ được hiến lượng máu phù hợp.

Người hiến máu phải đảm bảo không mắc bệnh lý cấp tính và mạn tính theo quy định.

Người tham gia hiến máu phải tỉnh táo, tiếp xúc tốt, chỉ số sinh tồn ổn định (bao gồm huyết áp tâm thu và tâm trương trong giới hạn bình thường, nhịp tim đều, ổn định)

Những đối tượng nào không được hiến máu?

Để giải đáp câu hỏi bị ung thư tuyến giáp có hiến máu được không, chúng ta cần nắm rõ thông tin về những đối tượng không được hiến máu, cụ thể:

  • Người đã nhiễm hoặc có nguy cơ cao nhiễm HIV.
  • Người mắc các bệnh lý virus lây truyền qua đường máu như viêm gan B, viêm gan C, sốt xuất huyết,…
  • Người có các bệnh lý cấp tính hoặc mãn tính như huyết áp, tim mạch, viêm thận, suy thận, tiểu đường,… không được tham gia hiến máu.
Những người đang có bệnh lý cấp tính hoặc mãn tính sẽ không được tham gia hiến máu, trong đó có bệnh ung thư tuyến giáp

Bị ung thư tuyến giáp có hiến máu được không?

Rất khó để đưa ra được câu trả lời cho câu hỏi người bệnh ung thư nói chung có hiến máu được không. Vì nhiều người bệnh ung thư đã chữa khỏi ổn định trên 5 năm vẫn có thể đủ điều kiện để tham gia hiến máu. Việc có đồng ý cho người bệnh ung thư tham gia hiến máu hay không sẽ phụ thuộc vào quy định, nguyên tắc của từng tổ chức khác nhau.

Theo nguyên tắc của hội chữ thập đỏ Hoa Kỳ, có thể cho phép một số người bệnh có tiền sử ung thư nói chung được tham hiến máu nếu người bệnh đảm bảo đủ các yêu cầu sau:

  • Người bệnh đã hoàn thành điều trị ít nhất 12 tháng so với thời điểm đăng ký hiến máu.
  • Người bệnh đã kiểm tra sức khỏe và đảm bảo không có hiện tượng tái phát ung thư.
  • Nếu người bệnh đang điều trị sẽ không được phép tham gia hiến máu.

Thực tế, người bệnh ung thư tuyến giáp đa phần sẽ phải thực hiện điều trị phẫu thuật cắt bỏ một phần hoặc toàn bộ tuyến giáp. Và sau phẫu thuật, người bệnh sẽ phải duy trì uống thuốc hooc môn bổ sung cả đời. Như vậy, máu của người bệnh ung thư tuyến giáp sẽ luôn có một lượng hoóc môn tuyến giáp từ thuốc người bệnh uống hàng ngày. Và lượng máu này sẽ không đủ an toàn cho người được nhận máu.

Hơn nữa, việc điều trị bằng hoóc môn tuyến giáp cả đời có thể gây ra các biến chứng suy giáp, hay cường giáp ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe người bệnh. Người bệnh có thể gặp một số tác dụng phụ khi sử dụng hooc môn tuyến giáp như sụt cân, mệt mỏi, hồi hộp, lo lắng, rối loạn nhịp tim,… Với các triệu chứng như vậy thì người bệnh sẽ không đủ điều kiện để tham gia hiến máu.

Ngoài ra, nhiều người bệnh sau khi điều trị ung thư tuyến giáp có thể gặp các hiện tượng mệt mỏi, thiếu máu kéo dài sau điều trị. Thậm chí, tình trạng này có thể kéo dài nhiều năm sau kết thúc điều trị. Nếu tham gia hiến máu với điều kiện như vậy sẽ rất nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh.

Hiến máu nhân đạo là một nghĩa cử cao đẹp, vì thế có rất nhiều người bệnh ung thư tuyến giáp muốn tham gia hoạt động này. Tuy nhiên, bạn cần hiểu rõ về những nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân nếu tham gia hiến máu. Vì thế, tốt nhất bạn nên đảm bảo cho sức khỏe cho bản thân luôn được ổn định nhất để tham gia vào nhiều hoạt động ý nghĩa khác giúp ích cho xã hội và gia đình.

Như vậy, đáp án cho câu hỏi bị ung thư tuyến giáp có hiến máu được không là không nên bạn nhé. Việc hiến máu với người bệnh ung thư tuyến giáp sẽ tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho sức khỏe của người hiến và cả người nhận máu.

Biện pháp phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, Fucoidan sulfate hóa cao giúp: 

  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch, nâng cao thể trạng cơ thể
  • Giúp giảm nguy cơ ung bướu do gốc tự do gây ra
  • Giảm tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị và sau phẫu thuật
  • Giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Hỗ trợ hạ mỡ máu
GENK STF ho tro dieu tri ung thu
GENK STF hỗ trợ điều trị ung thư

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua GENK STF tại đây https://genkstf.vn/dat-hang 

XEM VIDEO:

Thông tin liên hệ