Bạch cầu tăng bao nhiêu là cao? Bạch cầu tăng là dấu hiệu cảnh báo của bệnh gì?

Bạch cầu tăng bao nhiêu là cao là câu hỏi mà được rất nhiều bệnh nhân quan tâm tìm hiểu. Bạch cầu là một thành phần của máu có nhiệm vụ làm tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể chống lại các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng,… Vậy bạch cầu tăng bao nhiêu là cao và khi bạch cầu tăng cao thì có lợi hay có hại? Mời bạn cùng tham khảo qua bài viết dưới đây của GENK STF nhé.

Xem thêm:

1. Bạch cầu là gì?

Bạch cầu là 1 loại tế bào máu có màu trắng để phân biệt với hồng cầu có màu đỏ. Bạch cầu một là thành phần quan trọng có nhiệm vụ giúp làm tăng cường sức đề kháng của cơ thể trước các tác nhân gây bệnh, nhất là đối với các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng, nhiễm độc. Bạch cầu được ví như một đội quân có nhiệm vụ chống lại mọi tác nhân lạ xâm nhập vào cơ thể chúng ta. 

Bình thường, số lượng bạch cầu trong cơ thể sẽ dao động trong khoảng 4.000 – 10.000/mm3 máu (theo đơn vị quốc tế là 4.0 – 10.0 Giga/lít, viết tắt là G/l).

bach-cau-cao
Bạch cầu là 1 loại tế bào máu có màu trắng để phân biệt với hồng cầu có màu đỏ

Trong máu của người bình thường, bạch cầu được chia ra làm 5 thành phần, có tỷ lệ và chức năng khác nhau trong việc bảo vệ cơ thể, bao gồm:

  • Bạch cầu đa nhân trung tính.
  • Bạch cầu đa nhân ưa axit.
  • Bạch cầu đa nhân ưa base.
  • Bạch cầu Lymphocyte.
  • Bạch cầu Monocyte.

2. Các dạng tăng bạch cầu phổ biến trong cơ thể

Bạch cầu cao là 1 hiện tượng trong đó số lượng tế bào bạch cầu tăng cao so với mức bình thường. Hiện tượng bạch cầu tăng cao này là phổ biến hay xảy ra khi có thể bị nhiễm trùng và sau đó số lượng bạch cầu sẽ trở về mức bình thường khi cơ thể hết bị viêm nhiễm.

Có những dạng tăng bạch cầu phổ biến trong cơ thể, phải kể đến như:

  • Tăng bạch cầu trung tính: Đây được xem là dạng tăng bạch cầu phổ biến nhất trong các dạng, chiếm đến 40 – 60% số ca tăng bạch cầu trên thế giới. Tăng bạch cầu trung tính thường xảy ra khi cơ thể bị nhiễm trùng hoặc gặp phải tình trạng viêm nhiễm ở bộ phận nào đó.
  • Tăng bạch cầu lympho: Bạch cầu lympho có tên gọi đầy đủ là lymphocytosis. Đây là 1 loại tế bào bạch cầu có nhiệm vụ tiết ra các kháng thể lưu hành trong máu có nhiệm vụ giúp cơ thể chống lại nguy cơ nhiễm trùng. Chúng cũng là loại tế bào bạch cầu phổ biến trong tủy xương, chiếm đến từ 20 đến 40%. Số lượng bạch cầu lympho sẽ tăng lên khi bạn mắc bệnh bạch cầu hay một bệnh nào đó do virus gây ra.
  • Tăng bạch cầu đơn nhân: Bạch cầu đơn nhân chỉ chiếm khoảng 2 đến 8% tổng số bạch cầu trong cơ thể người. Nếu bạn mắc chứng tăng bạch cầu đơn nhân tức là số lượng này sẽ tăng cao hơn định mức của cơ thể. Hội chứng này có thể liên quan đến bệnh ung thư hoặc một số bệnh nhiễm trùng. 
  • Tăng bạch cầu ái toan: Bạch cầu ái toan chiếm khoảng từ 1 đến 4% tổng số bạch cầu trong cơ thể. Vì một lý do nào đó làm cho số lượng bạch cầu này tăng lên khiến bạn dễ bị viêm nhiễm, dị ứng hay mắc bệnh liên quan đến ký sinh trùng.
  • Tăng bạch cầu ái kiềm: Bạch cầu ái kiềm hay còn gọi là basophilia là một loại tế bạch cầu trong tủy xương. Bạch cầu này chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng số bạch cầu của cơ thể. Khi số lượng tế bào basophilia trong cơ thể tăng lên, cơ thể sẽ gặp phải những triệu chứng như thường xuyên đau bụng, chuột rút không rõ nguyên nhân hay người lúc nào cũng mệt mỏi, thiếu sức sống. Hội chứng này có liên quan đến bệnh lý bạch cầu.

3. Bạch cầu tăng bao nhiêu là cao?

Bạch cầu tăng là 1 hiện tượng trong đó thì số lượng tế bào bạch cầu tăng cao hơn so với bình thường. Chúng sẽ tích tụ gây cản trở lưu thông máu và can thiệp vào một số chức năng quan trọng của cơ thể bao gồm cả việc sản xuất ra các tế bào máu khỏe mạnh.

Nếu như bạch cầu tăng quá cao trên 100.000/ml thì chúng ta sẽ phải nghĩ đến những bệnh lý như bệnh ung thư của hệ tạo máu còn gọi là bạch cầu mạn hoặc bạch cầu cấp hay là bệnh bạch cầu (bệnh máu trắng).

4. Những dấu hiệu nhận biết bạch cầu tăng cao

Các triệu chứng và dấu hiệu nhận biết của hiện tượng bạch cầu tăng cao gồm có:

  • Mệt mỏi.
  • Giảm cân mà không rõ nguyên nhân.
  • Khó chịu hay có cảm giác không khỏe.
  • Sốt.
  • Nhiễm trùng.
  • Khó thở, yếu cơ.
  • Vết thương khó lành.
  • Dễ bị chảy máu, bầm tím và có thể bị đổ mồ hôi đêm.
  • Nổi mề đay, mẩn ngứa.

5. Những nguyên nhân gây ra hội chứng tăng bạch cầu

Mỗi dạng tăng bạch cầu sẽ có thể do những nguyên nhân gây bệnh khác nhau.

Tăng bạch cầu trung tính:

  • Nhiễm trùng
  • Tình trạng viêm nhiễm kéo dài ở bộ phận nào đó trên cơ thể, kể cả bệnh viêm khớp
  • Bệnh bạch cầu
  • Do phản ứng với một số loại thuốc điều trị bệnh khác như steroid, lithium…
  • Hút thuốc lá
  • Do tình trạng căng thẳng và suy nhược cơ thể kéo dài 

Tăng bạch cầu lympho:

  • Cơ thể bị nhiễm virus
  • Bệnh ho gà
  • Dị ứng
  • Bệnh bạch cầu

Tăng bạch cầu ái toan:

  • Dị ứng
  • Bệnh hen suyễn
  • Bệnh do ký sinh trùng
  • Một số bệnh về da liễu
  • Ung thư hạch bạch huyết

Tăng bạch cầu đơn nhân:

  • Bệnh lao
  • Bệnh lupus ban đỏ
  • Bệnh viêm loét đại tràng
  • Do đã từng phẫu thuật cắt bỏ lá lách
  • Bệnh nấm tự miễn

Tăng bạch cầu ái kiềm:

  • Ung thư bạch cầu hay ung thư tủy xương
  • Dị ứng 

6. Bạch cầu tăng cao có nguy hiểm không?

bach-cau-tang-bao-nhieu-la-cao
Bạch cầu tăng bao nhiêu là cao?

Bạch cầu làm nhiệm vụ có thể bảo vệ cơ thể bằng cách tiêu diệt các tế bào lạ xâm nhập cơ thể. Tuy nhiên, khi tế bào bạch cầu bị tăng với số lượng một cách đột biến sẽ thì làm các tế bào này bị thiếu “thức ăn” và có hiện tượng ngược lại ăn hồng cầu.

Khi đó, hồng cầu sẽ bị phá hủy dần dần, người bệnh sẽ có nguy cơ bị thiếu máu nặng và dẫn đến tử vong.

Chính vì vậy, khi bị bạch cầu tăng cao sẽ gây nguy hiểm khi người bệnh mắc bệnh nhiễm trùng hay làm cho các bệnh lý khác đang diễn tiến nặng mà không được điều trị kịp thời.

7. Bạch cầu tăng cao điều trị bằng cách nào?

Khi có những dấu hiệu bạch cầu tăng cao, bạn cần phải nhanh chóng đến bệnh viện để thăm khám. Trước tiên, bạn sẽ được xét nghiệm máu và xác định nguyên nhân cụ thể gây ra tình trạng này. 

Và để điều trị tình trạng này, các bác sĩ sẽ dựa vào những nguyên nhân gây nên tình trạng tăng bạch cầu để đưa ra những chỉ định điều trị thích hợp cho người bệnh.

Biện pháp thông thường để điều trị tình trạng tăng bạch cầu này là sử dụng các loại kháng sinh để diệt khuẩn, hoặc các loại thuốc tiêu diệt ký sinh trùng đường ruột. 

Đồng thời, bác sĩ cũng có thể chỉ định phẫu thuật để cắt bỏ hay là dẫn lưu các ổ nhiễm trùng. 

Trong một số trường hợp khác sẽ phải sử dụng một số loại thuốc chống ung thư, hay tiến hành ghép tủy nếu bệnh nhân bị bệnh bạch cầu.

Bên cạnh đó, người bệnh hãy bổ sung thêm các chất như sắt, vitamin B9 và B12 vào chế độ ăn uống khi có dấu hiệu bị thiếu máu kèm theo.

8. Chế độ dinh dưỡng của người bị bạch cầu cao

Chế độ ăn hằng ngày cũng có thể giúp cho bạn giảm nguy cơ bạch cầu tăng cao. Cụ thể, người bệnh bị bạch cầu cao có thể lựa chọn những thực phẩm có thể cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cũng như cung cấp đầy đủ năng lượng để góp phần giúp bệnh nhân có thể chất tốt. Những loại thực phẩm mà người bị bạch cầu tăng cao nên bổ sung trong khẩu phần ăn là:

  • Củ dền: Củ dền có tác dụng tăng cường hồng cầu trong máu hiệu quả nhất. Có thể sử dụng củ dền nấu canh, nấu cháo hoặc ép lấy nước uống.
  • Rau má: Rau má giúp tái tạo những tế bào hồng cầu bị tổn thương. Bạn có thể dùng rau má để nấu canh hay ép lấy nước uống mỗi ngày.
  • Bí ngô: Bí ngô giúp tăng cường hồng cầu trong máu. Bên cạnh đó, bí ngô cũng có chứa nhiều Vitamin giúp tạo ra lượng protein và lượng tiểu cầu cần thiết cho cơ thể. 
  • Củ cải: Trong củ cải có chứa nhiều sắt, vitamin và khoáng chất có tác dụng sản sinh ra hồng cầu.  
  • Ngoài ra bạn có thể bổ sung thêm các loại hạt, các loại thịt đỏ hay các loại hải sản,… để đẩy nhanh quá trình tăng hồng cầu trong máu.

Lưu ý: Khi bạch cầu cao, người bệnh không nên ăn một số loại thực phẩm như sữa chua, tỏi, trà xanh,…

9. Những biện pháp phòng tránh bạch cầu tăng cao

Những biện pháp sau đây sẽ góp phần làm giảm nguy cơ gây bệnh tăng bạch cầu, cụ thể là: 

  • Duy trì lối sống lành mạnh, rửa tay thường xuyên để tránh nhiễm trùng hay các bệnh do ký sinh trùng gây ra.
  • Bỏ hút thuốc lá.
  • Chỉ uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
  • Cố gắng giảm thiểu những căng thẳng trong cuộc sống và cân bằng cảm xúc của bản thân.
  • Hạn chế tiếp xúc với những yếu tố có thể khiến bạn bị dị ứng.

Mách bạn: Để hỗ trợ tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, tăng cường sức khỏe sức bền thể lực các chuyên gia sức khỏe của GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng: 

  • Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
  • Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
  • Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng 
  • Hạ mỡ máu
Sản phẩm GENK STF

Đối tượng sử dụng:

  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết
  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư, mỡ máu cao và dạ dày tá tràng và tăng sức đề kháng tăng cường miễn dịch.

Hiện Genk STF có dạng viên và dạng nước phù hợp cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
Đặt mua GENK STF tại đây https://genkstf.vn/dat-hang

Như vậy, chắc hẳn bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi bạch cầu tăng bao nhiêu là cao. Đa phần các trường hợp tăng bạch cầu là một phản ứng của cơ thể với các tình trạng nhiễm trùng hoặc viêm nhiễm gây nên. Tuy nhiên, đây cũng có thể liên quan đến các bệnh lý nghiêm trọng như ung thư bạch cầu hay các loại bệnh ung thư khác. Do đó, khi có dấu hiệu bất thường trên cơ thể bạn hãy đi khám ngay để được bác sĩ chẩn đoán chính xác và tìm cách kiểm soát triệu chứng cũng như điều trị bệnh thích hợp.

VTV2 HÀNH TRÌNH CÙNG BẠN SỐ 3: NỖI LÒNG CỦA NGƯỜI MẸ CÓ CON BỊ UNG THƯ XƯƠNG DI CĂN PHỔI

Thông tin liên hệ
GENK STF - Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Genk 100 viên (1.890.000đ/hộp)
Genk Liquid 200ml (750.000đ/hộp)
GenK Tea (600.000đ/hộp)
GenK Plus (1.890.000đ/hộp)
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, đào thải gốc tự do
  • Genk STF hỗ trợ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch
  • Giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GenK
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7